Thành phần của giấm chủ yếu là axit acetic, ngoài ra còn một số axit hữu cơ như axit latíc, axit malic, axit citric... có tác dụng kích thích sự ngon miệng, giúp tiêu hóa tốt. Theo BS Hà Tiến Phan, Bệnh viện 354, công dụng lớn nhất của giấm là tính sát khuẩn, hạn chế có hiệu quả sự sinh sôi nảy nở và hoạt động của vi khuẩn, có thể phòng tránh được một số bệnh truyền nhiễm ở đường ruột và đường hô hấp.
Các loại vi khuẩn như salmonel, trực khuẩn đại tràng, cầu khuẩn chùm nho gây mủ, vi khuẩn gây bệnh lỵ chảy máu, chỉ cần bị ngâm trong giấm nửa giờ là sẽ bị diệt trừ hết. Vì thế, vào mùa hè dùng giấm để chế biến các món ăn như nộm, trộn salat, nấu canh chua... có công hiệu phòng bệnh, nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Có thể làm giảm độ béo của các loại thực phẩm như thịt, cá mà ta quen dùng hàng ngay và giữ cho các loại vitamin tan trong nước không bị phân huỷ khi xào nấu món ăn, làm giảm ảnh hưởng của các độc tố đối với cơ thể, có tác dụng ức chế và diệt trừ được nhiều vi khuẩn gây bệnh khác, có thể loại trừ được thành phần lão hóa ở thành huyết quản. Thường xuyên ăn giấm có thể giảm nhẹ sự lắng đọng sắc tố và tăng tính đàn hồi của da, làm chậm lại thời kỳ lão hoá da, hạn chế sự sản sinh các nốt chấm xuất hiện trên da mặt khi đi dưới ánh nắng mặt trời.
Giấm có công hiệu phòng bệnh, nâng cao sức đề kháng của cơ thể
Một số loại thức ăn có chứa chất nitrate như thịt muối, cá muối... ở thời tiết nóng bức, các vi khuẩn sinh sôi nảy nở nhanh, làm cho chất nitrate chuyển hóa mạnh thành nitrite. Khi vào cơ thể người, chất này lại chuyển hoá thành nitrosamine là một chất gây ung thư cực mạnh. Nếu trong khẩu phần ăn có thêm giấm sẽ có tác dụng phân giải và tiêu huỷ chất nitrite.
Những người bị cảm mạo, đau họng, trộn mật ong và giấm để ngậm sẽ hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Khi xào nấu món ăn là thịt, cá nên cho thêm vào chút giấm có thể làm cho kết cấu hoá học của các vitamin nhóm B và C được ổn định, khó bị phân huỷ do gia nhiệt, vì thế mà giữ được thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm.
Giấm vừa có thể làm cho các món ăn trở nên dễ tiêu hóa và ngon miệng, đồng thời lại có khả năng thúc đẩy sự hòa tan và hấp thu các nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm..., các chất xơ sợi thực vật và chất canxi đọng vật có trong thức ăn vào cơ thể. Khi nướng cá, hầm thịt cho thêm vào chút giấm vừa làm mất đi mùi tanh của cá mà còn làm cho thịt chóng nhừ và có mùi thơm hấp dẫn lại vừa giữ được chất canxi trong thực phẩm.
Đối với những người có bệnh nhiễm liên cầu khuẩn, nhiễm song cầu khuẩn gây viêm phổi, nhiễm cầu khuẩn hình chùm nho trắng, cảm cúm thì nên dùng giấm hàng ngày vì tính diệt khuẩn tốt, bệnh sẽ nhanh khỏi. Uống chút giấm còn có thể trừ đượccả giun đũa trong đường ruột, phòng tránh bệnh truyền nhiễm ở đường ruột.
Y học hiện đại chứng minh, những người bị bệnh về gan mãn tính nhất là xơ gan, viêm gan, lượng vị toan giảm thiểu, độ chua ít đi, không thể diệt trừ có hiệu quả các vi khuẩn từ khoang miệng vào trong dạ dày nên bộ phận trên của ruột non thường có nhiều vi khuẩn sinh trưởng, làm cho dễ phát sinh nhiễm trùng toàn thân, bệnh gan nặng thêm. Tuy nhiên, nhờ có tính năng sát khuẩn của giấm, nếu những người mắc bệnh này ăn giấm với lượng tương đối nhiều trong khẩu phần ăn hàng ngày, bệnh sẽ nhanh thuyên giảm.
Giấm là nguyên liệu quen thuộc đối với các bà nội trợ, không chỉ có tác dụng nấu ăn mà giấm còn có rất nhiều tác dụng khác sử dụng trong gia đình. Dưới đây, là 4 mẹo hay với giấm các bạn có thể sử dụng trong sinh hoạt gia đình rất hữu ích nhé.
Mẹo hay với giấm
1. Chữa ngái cho rong biển
Từ xa xưa, người ta đã biết tới rong biển là một loại thực phẩm bổ dưỡng đối với sức khỏe. Tuy nhiên, rong biển khi được nấu chín sẽ có mùi hơi ngai ngái. Do vậy, hãy nhỏ một vài giọt dấm vào trong nồi canh sau khi chế biến, dấm sẽ làm cho món canh rong biển của bạn thơm hơn, ngon hơn và hương vị đậm đà hơn.
2. Chữa vết cháy khét đáy nồi
Trong khi nấu ăn, do sơ ý bạn để lửa quá to khiến cho đáy nồi bị cháy. Đừng lo lắng về chuyện làm sao để nó trở lại như trước vì đã có dấm là “trợ thủ đắc lực” giúp bạn điều đó. Rất đơn giản, hãy cho một ít dấm vào nồi và ngâm khoảng 15 phút. Đảm bảo đáy nồi của bạn lại sáng bóng như trước.
3. Tẩy sạch quần áo
Với những chiếc quần áo không may bị dính bùn đất, hay sơ ý bị cà phê rớt vào. Làm thế nào để tẩy sạch mà không cần dùng hóa chất? Bạn chỉ cần rưới một muỗng nhỏ dấm lên phần vết bẩn trên quần áo, vò nhẹ, sau đó giặt như bình thường. Và như vậy vết bẩn sẽ biến mất.
Không chỉ tẩy sạch vết bẩn, dấm còn có tác dụng khử mùi thuốc lá bám trên quần áo của bạn. Hãy cho một muỗng dấm nhỏ vào trong nước giặt quần áo, sau đó xả sạch bằng nước để đảm bảo dấm không còn vương trên quần áo của bạn khi chúng đã được phơi khô.
Không chỉ tẩy sạch vết bẩn, dấm còn có tác dụng khử mùi thuốc lá bám trên quần áo của bạn. Hãy cho một muỗng dấm nhỏ vào trong nước giặt quần áo, sau đó xả sạch bằng nước để đảm bảo dấm không còn vương trên quần áo của bạn khi chúng đã được phơi khô.
4. Lau sạch mặt kính
Bạn đang băn khoăn không biết làm thế nào để lau bóng mắt kính mà không cần sử dụng tới các loại hóa chất tẩy rửa? Vậy thì dấm sẽ là lựa chọn hàng đầu của bạn. Nhỏ một vài giọt dấm lên mắt kính, sau đó lau nhẹ bằng vải mềm, hai mắt kính của bạn sẽ lại sáng bóng như mới. Mẹo hay với giấm rất dễ thực hiện phải không nào?
Trên đây, là 4 mẹo hay với giấm mà meovat9.com muốn chia sẻ cùng bạn. Chỉ với một vài mẹo vặt đơn giản có thể giúp ích các bạn rất nhiều trong công việc hàng ngày phải không nào?
Gừng + dấm = Tác dụng chữa bệnh thần kỳ
Dân Việt - Gừng ngâm dấm sẽ là bài thuốc cực hay, tốt cho sức khoẻ của bạn, giúp giảm đau dạ dày, giảm cân, ngăn rụng tóc, chữa cảm lạnh, tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị viêm khớp…
Đầu tiên bạn hãy chọn những củ gừng ta còn tươi, về rửa sạch đất bùn, sau đó cắt lát mỏng, đều. Phải là gừng tươi mới có tác dụng chữa bệnh, giúp tăng tuần hoàn máu, tăng cường tiêu hoá.
Ăn gừng ngâm dấm hay một thìa con nước dấm còn có tác dụng tiêu mỡ, đốt sạch chất béo, lọc và đào thải chất cặn bã ra ngoài cơ thể. Ngoài ra, còn tốt cho gan, ngăn triệu chứng rụng tóc, nhất là khi thời tiết đang giao mùa.Xếp gừng vào chai thuỷ tinh, đổ dấm gạo vào. Lưu ý chai thuỷ tinh phải sạch, khô, không mùi… Bạn có thể bảo quản dấm gừng ở nơi thoáng mát hoặc ngăn mát tủ lạnh. Sang tuần sau, vào mỗi buổi sáng hãy ăn 2-4 lát gừng tươi, có tác dụng ổn định huyết áp, hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp.
Đặc biệt, với đấng mày râu, gừng ngâm dấm còn là liều thuốc tự nhiên tăng cường thể lực, tráng dương…
Mỗi đêm trước khi đi ngủ, cho vài lát gừng, vài thìa dấm vào chậu nước ấm, sau đó ngâm đôi bàn chân vào chừng 30 phút cho đến khi nước nguội hẳn. Thực hiện liên tục trong khoảng tháng rưỡi, làn da của bạn được cải thiện, chứng mất ngủ cũng không còn.
Công dụng của giấm đối với sức khỏe và đời sống
Giấm là gia vị mà các bà nội trợ thường dùng trong nấu nướng. Loại chất lỏng lên men tự nhiên này còn có nhiều công dụng khác ngoài việc chế biến món ăn, có thể khiến bạn bất ngờ.
Có bao giờ bạn bị ngứa ở đầu chót mũi mà gãi hoài không hết, ngứa da vì làm sau vườn hoặc da tay bị nóng (khi cắt ớt hay gừng), bị ngứa (khi cắt củ khoai môn), bạn dùng giấm để tẩy rửa những nơi đó, thì nó sẽ hết khi nào bạn không hay biết.
Nếu bạn lỡ ăn quá cay, bạn ngậm một hớp giấm rồi súc miệng sau đó thì sẽ hết cay.
Nếu nấu bị khét ở đáy nồi, bạn đổ giấm vào và pha một chút nước rồi đem đun sôi, bạn sẽ rửa nồi dể dàng
Bạn cũng có thể khử mùi hôi chân bằng cách ngâm chân vào giấm pha với nước ấm.
Nếu nấu bị khét ở đáy nồi, bạn đổ giấm vào và pha một chút nước rồi đem đun sôi, bạn sẽ rửa nồi dể dàng
Bạn cũng có thể khử mùi hôi chân bằng cách ngâm chân vào giấm pha với nước ấm.
Sau đây là những công dụng khác của giấm
1. Diệt cỏ dại: xịt giấm nguyên chất vào những nơi cỏ dại mọc. Vài ngày sau cỏ sẽ tự héo rũ và chết.
2. Tăng độ axit của đất: pha khoảng ½ tách giấm vào 4 lít nước để tưới cây cảnh.
3. Ngăn ngừa kiến: xịt giấm vào những khe cửa, đồ dùng hoặc những nơi có kiến bò
4. Đánh bóng xe: dùng vải mềm thấm giấm nguyên chất để lau sạch và đánh bóng lớp sơn xe.
5. Khử mùi hôi ở chó: dùng giấm chà xát lên lông chó, sau đó tắm sạch.
6. Ngăn mèo: vẩy giấm lên những nơi mà bạn không muốn con miu miu mon men tới gần.
7. Lau sàn: hòa một tách giấm trắng với 8 lít nước nóng và dùng nước này để lau sàn nhà.
8. Làm tươi rau bị héo: ngâm rau đã héo vào hỗn hợp gồm nước và giấm theo tỷ lệ 2 tách nước / 1 muỗng canh giấm.
9. Làm dịu vết ong hoặc sứa đốt: thoa giấm vào chỗ bị đốt để giảm đau và ngứa.
10. Chữa da bị cháy nắng: dùng giấm trắng chà nhẹ lên vùng da bị bỏng nắng, lặp lại nhiều lần cho đến khi cảm giác đau rát dịu đi.
11. Làm dầu xả cho tóc: thêm một muỗng canh giấm vào nước xả tóc để gội sạch phần dầu gội còn bám trên tóc.
12. Làm da bớt khô và ngứa: cho 2 muỗng canh giấm vào nước tắm.
13. Trị gàu: trộn hỗn hợp gồm giấm táo, nước và dầu ôliu, mỗi thứ hai muỗng canh. Dùng hỗn hợp này mát xa da đầu, để yên từ 15 đến 20 phút rồi gội lai bằng dầu gội.
14. Làm dịu cơn đau họng: Pha 1 muỗng canh giấm táo vào 1 ly nước. Dùng nước này xúc miệng và uống.
15. Trị viêm xoang và viêm phế quản: hòa ¼ tách giấm (có thể nhiều hơn) vào máy tạo hơi và hít hơi nước có chứa giấm.
16. Khử mùi cống trong bếp: mỗi tuần 1 lần đổ 1 tách giấm xuống cống, để yên trong khoảng 30 phút sau đó giội sạch lại bằng nước.
17. Khử mùi hành: thoa giấm vào ngón tay trước và sau khi cắt hành.
18. Làm sạch và diệt khuẩn cho thớt gỗ: dùng giấm nguyên chất để rửa thớt.
19. Tẩy sạch mủ trái cây dính ở tay: thoa giấm vào tay có dính mủ.
20. Tẩy dầu mỡ và khử mùi trên chén đĩa: hòa 1 muỗng canh giấm với nước xà phòng ấm rồi rửa chén đĩa.
21. Rửa sạch bình trà: đun sôi hỗn hợp giấm và nước, rót vào bình trà, các vết ố vàng cứng đầu sẽ bị tẩy sạch.
22. Làm sạch hộp đựng thức ăn: dùng bánh mì ngâm vào giấm rồi đặt bánh mì vào hộp đựng thức ăn và để qua đêm.
23. Làm sạch tủ lạnh: chùi rửa tủ lạnh bằng hỗn hợp gồm ½ nước và ½ giấm.
24. Thông cống: đổ 1 nắm bột soda xuống cống, đổ tiếp ½ tách giấm, đậy nắp cống và để yên trong khoảng 20 giây rồi dội sạch bằng nước nóng.
25. Rửa và khử mùi chai lọ: dùng giấm rửa các chai lọ để khử mùi hôi còn vương lại.
26. Làm sạch máy rửa chén: cho 1 tách giấm vào vòng quay cuối để làm sạch xà phòng còn bám trong lòng máy và đồ thủy tinh. Có thể làm mỗi tháng 1 lần.
27. Tẩy sạch đồ dùng bằng thép không gỉ: dùng khăn nhúng giấm để lau chùi đồ dùng bằng kim loại.
28. Tẩy vết bẩn ở ấm, bình, chậu: cho 3 muỗng canh giấm và khoảng ½ lít nước vào ấm, bình có vết bẩn. Đặt lên bếp và đun sôi cho đến khi vết bẩn biến mất.
29. Làm sạch lò vi sóng: đun sôi 1 tách nước có pha thêm ¼ tách giấm trong lò vi sóng sẽ giúp khử mùi hôi và tẩy sạch vụn thức ăn còn bám trong lò.
30. Tẩy vết hoen gỉ ở vật bằng kim loại: ngâm vật cần tẩy vào dung dịch giấm nguyên chất.
31. Khử mùi nấu nướng: đặt một xoong nhỏ có hỗn hợp nước và chút xíu giấm đun riu riu trên bếp. Hơi nước tỏa ra sẽ khử được mùi thức ăn còn vương trong bếp.
32. Làm thông bàn ủi hơn nước: cho hỗn hợp gồm ½ giấm và ½ nước vào ngăn chứa nước. Điều chỉnh sang chế độ ủi hơi và để bài ủi dựng đứng trong khoảng 5 phút.
33. Tẩy vết cháy trên bàn ủi: đun nóng hỗn hợp giấm và muối (mỗi thứ một nửa), chà hỗn hợp này lên bề mặt bàn ủi (lúc nguội) để tẩy sạch vết cháy đen.
34. Làm mượt vải: hòa thêm ½ tách giấm vào nước xả cuối để làm vải bớt xơ và giữ màu tốt hơn.35. Làm sạch máy giặt: cho vào máy 1 tách giấm, khởi động chu trình giặt như bình thường (không có quần áo) để tẩy sạch xà phòng còn sót lại trong máy.
36. Tẩy vết bẩn trên quần áo: cho giấm vào chỗ có vết bẩn, vò nhẹ trước khi giặt.
37. Khử mùi thuốc lá ở quần áo: xả nước nóng vào bồn tắm, cho thêm 1 tách giấm rồi cho quần áo vào.
38. Làm sạch lớp đề can dính trên vải: dùng bàn chải thấm giấm chải vài nơi cần tẩy đề can hoặc ngâm quần áo với giấm trước khi giặt.
39. Chùi mắt kính: Nhỏ vào mỗi tròng mắt kính 1 giọt giấm sau đó lau sạch lại bằng vải.
40. Giữ hoa tươi lâu: hòa 2 muỗng giấm và 1 muỗng đường vào mỗi lít nước cắm hoa.
41. Dập lửa: đổ giấm vào ngọn lửa đang cháy bùng để đập tắt lửa
42. Làm sảng khoái tinh thần: cho 1 muỗng giấm táo vào ly nước, thêm tí đường. Vậy là bạn đã có một ly nước giải khát có ích cho cơ thể.
1. Diệt cỏ dại: xịt giấm nguyên chất vào những nơi cỏ dại mọc. Vài ngày sau cỏ sẽ tự héo rũ và chết.
2. Tăng độ axit của đất: pha khoảng ½ tách giấm vào 4 lít nước để tưới cây cảnh.
3. Ngăn ngừa kiến: xịt giấm vào những khe cửa, đồ dùng hoặc những nơi có kiến bò
4. Đánh bóng xe: dùng vải mềm thấm giấm nguyên chất để lau sạch và đánh bóng lớp sơn xe.
5. Khử mùi hôi ở chó: dùng giấm chà xát lên lông chó, sau đó tắm sạch.
6. Ngăn mèo: vẩy giấm lên những nơi mà bạn không muốn con miu miu mon men tới gần.
7. Lau sàn: hòa một tách giấm trắng với 8 lít nước nóng và dùng nước này để lau sàn nhà.
8. Làm tươi rau bị héo: ngâm rau đã héo vào hỗn hợp gồm nước và giấm theo tỷ lệ 2 tách nước / 1 muỗng canh giấm.
9. Làm dịu vết ong hoặc sứa đốt: thoa giấm vào chỗ bị đốt để giảm đau và ngứa.
10. Chữa da bị cháy nắng: dùng giấm trắng chà nhẹ lên vùng da bị bỏng nắng, lặp lại nhiều lần cho đến khi cảm giác đau rát dịu đi.
11. Làm dầu xả cho tóc: thêm một muỗng canh giấm vào nước xả tóc để gội sạch phần dầu gội còn bám trên tóc.
12. Làm da bớt khô và ngứa: cho 2 muỗng canh giấm vào nước tắm.
13. Trị gàu: trộn hỗn hợp gồm giấm táo, nước và dầu ôliu, mỗi thứ hai muỗng canh. Dùng hỗn hợp này mát xa da đầu, để yên từ 15 đến 20 phút rồi gội lai bằng dầu gội.
14. Làm dịu cơn đau họng: Pha 1 muỗng canh giấm táo vào 1 ly nước. Dùng nước này xúc miệng và uống.
15. Trị viêm xoang và viêm phế quản: hòa ¼ tách giấm (có thể nhiều hơn) vào máy tạo hơi và hít hơi nước có chứa giấm.
16. Khử mùi cống trong bếp: mỗi tuần 1 lần đổ 1 tách giấm xuống cống, để yên trong khoảng 30 phút sau đó giội sạch lại bằng nước.
17. Khử mùi hành: thoa giấm vào ngón tay trước và sau khi cắt hành.
18. Làm sạch và diệt khuẩn cho thớt gỗ: dùng giấm nguyên chất để rửa thớt.
19. Tẩy sạch mủ trái cây dính ở tay: thoa giấm vào tay có dính mủ.
20. Tẩy dầu mỡ và khử mùi trên chén đĩa: hòa 1 muỗng canh giấm với nước xà phòng ấm rồi rửa chén đĩa.
21. Rửa sạch bình trà: đun sôi hỗn hợp giấm và nước, rót vào bình trà, các vết ố vàng cứng đầu sẽ bị tẩy sạch.
22. Làm sạch hộp đựng thức ăn: dùng bánh mì ngâm vào giấm rồi đặt bánh mì vào hộp đựng thức ăn và để qua đêm.
23. Làm sạch tủ lạnh: chùi rửa tủ lạnh bằng hỗn hợp gồm ½ nước và ½ giấm.
24. Thông cống: đổ 1 nắm bột soda xuống cống, đổ tiếp ½ tách giấm, đậy nắp cống và để yên trong khoảng 20 giây rồi dội sạch bằng nước nóng.
25. Rửa và khử mùi chai lọ: dùng giấm rửa các chai lọ để khử mùi hôi còn vương lại.
26. Làm sạch máy rửa chén: cho 1 tách giấm vào vòng quay cuối để làm sạch xà phòng còn bám trong lòng máy và đồ thủy tinh. Có thể làm mỗi tháng 1 lần.
27. Tẩy sạch đồ dùng bằng thép không gỉ: dùng khăn nhúng giấm để lau chùi đồ dùng bằng kim loại.
28. Tẩy vết bẩn ở ấm, bình, chậu: cho 3 muỗng canh giấm và khoảng ½ lít nước vào ấm, bình có vết bẩn. Đặt lên bếp và đun sôi cho đến khi vết bẩn biến mất.
29. Làm sạch lò vi sóng: đun sôi 1 tách nước có pha thêm ¼ tách giấm trong lò vi sóng sẽ giúp khử mùi hôi và tẩy sạch vụn thức ăn còn bám trong lò.
30. Tẩy vết hoen gỉ ở vật bằng kim loại: ngâm vật cần tẩy vào dung dịch giấm nguyên chất.
31. Khử mùi nấu nướng: đặt một xoong nhỏ có hỗn hợp nước và chút xíu giấm đun riu riu trên bếp. Hơi nước tỏa ra sẽ khử được mùi thức ăn còn vương trong bếp.
32. Làm thông bàn ủi hơn nước: cho hỗn hợp gồm ½ giấm và ½ nước vào ngăn chứa nước. Điều chỉnh sang chế độ ủi hơi và để bài ủi dựng đứng trong khoảng 5 phút.
33. Tẩy vết cháy trên bàn ủi: đun nóng hỗn hợp giấm và muối (mỗi thứ một nửa), chà hỗn hợp này lên bề mặt bàn ủi (lúc nguội) để tẩy sạch vết cháy đen.
34. Làm mượt vải: hòa thêm ½ tách giấm vào nước xả cuối để làm vải bớt xơ và giữ màu tốt hơn.35. Làm sạch máy giặt: cho vào máy 1 tách giấm, khởi động chu trình giặt như bình thường (không có quần áo) để tẩy sạch xà phòng còn sót lại trong máy.
36. Tẩy vết bẩn trên quần áo: cho giấm vào chỗ có vết bẩn, vò nhẹ trước khi giặt.
37. Khử mùi thuốc lá ở quần áo: xả nước nóng vào bồn tắm, cho thêm 1 tách giấm rồi cho quần áo vào.
38. Làm sạch lớp đề can dính trên vải: dùng bàn chải thấm giấm chải vài nơi cần tẩy đề can hoặc ngâm quần áo với giấm trước khi giặt.
39. Chùi mắt kính: Nhỏ vào mỗi tròng mắt kính 1 giọt giấm sau đó lau sạch lại bằng vải.
40. Giữ hoa tươi lâu: hòa 2 muỗng giấm và 1 muỗng đường vào mỗi lít nước cắm hoa.
41. Dập lửa: đổ giấm vào ngọn lửa đang cháy bùng để đập tắt lửa
42. Làm sảng khoái tinh thần: cho 1 muỗng giấm táo vào ly nước, thêm tí đường. Vậy là bạn đã có một ly nước giải khát có ích cho cơ thể.
Công dụng tuyệt vời của giấm đối với sức khỏe trẻ em
Giấm cũng có nhiều loại khác nhau như giấm rượu, giấm cất, dấm trắng và giấm táo… Hầu hết tất cả những loại giấm đều rất có lợi cho sức khỏe con người. Dưới đây các những lợi ích của giấm đối với sức khỏe trẻ em.
Như chúng ta đã biết, giấm là gia vị rất lành mạnh cho cơ thể con người. Giấm là một thành phần thường được sử dụng nhiều nhất trong nhà bếp mỗi gia đình. Nó thường được lên men tự nhiên và được coi như một biện pháp hỗ trợ khắc phục sức khỏe.
Giấm cũng có nhiều loại khác nhau như giấm rượu, giấm cất, dấm trắng và giấm táo… Hầu hết tất cả những loại giấm đều rất có lợi cho sức khỏe con người. Dưới đây các những lợi ích của giấm đối với sức khỏe trẻ em.
Trước hết, giấm có thể kích thích sự tiết acid dạ dày và thúc đẩy quá trình tiêu hóa. Đối với những trẻ em thiếu acid dạ dày trong cơ thể, uống một lượng giấm thích hợp rất là hữu ích, vì nó có thể cải thiện sự thèm ăn của trẻ. Trong mùa hè nóng bức, trẻ em thường có cảm giác không ngon miệng và chán ăn. Trong trường hợp này, cha mẹ có thể thêm một lượng giấm trong chế độ ăn, chẳng hạn như rau lạnh, dưa chuột, ngó sen ngâm giấm... dùng làm món ăn khai vị cho trẻ em gây cảm giác muốn ăn cho trẻ.
Ảnh minh họa
Thứ hai, giấm có thể bảo vệ vitamin C trong cơ thể của trẻ em và làm giúp cho trể tràn đầy năng lượng. Bởi vitamin C được hấp thụ bởi một loại tế bào chọn lọc ở đường tiêu hóa. Loại tế bào này thường sống trong môi trường có tính axit. Axit axetic chứa trong giấm sẽ kích thích các tế bào này và làm cho nó hấp thụ một số lượng lớn vitamin C. Đồng thời, hầu hết các loại rau có chứa nhiều vitamin C là thực phẩm có tính axit, trong khi giấm cũng có tính axit tự nhiên. Nếu hai loại thực phẩm có tính axit phản ứng với nhau, nó sẽ tạo ra một hiệu ứng xúc tác, có thể cải thiện tỷ lệ hấp thu và tỷ lệ sử dụng vitamin C của cơ thể.
Thứ ba, giấm có thể thúc đẩy sự hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. Khi cha mẹ làm món ăn cho con cái, họ có thể thêm một lượng giấm vào thực phẩm, nó không chỉ có thể cải thiện mùi vị của thực phẩm và làm cho nó ngon hơn mà có thể làm tăng sự thèm ăn của trẻ em và thúc đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
Thứ tư, giấm có thể tăng cường chức năng của gan và thúc đẩy sự trao đổi chất của cơ thể. Nghiên cứu y học đã phát hiện rằng, giấm rất tốt cho đường tiết liệu và có tác dụng lợi tiểu. Giấm có thể làm giảm gánh nặng cho thận và tăng cường chức năng của gan.
Thứ năm, giấm có thể thúc đẩy sự hấp thu canxi. Khi cha mẹ nấu súp sườn lợn cho con trẻ ăn, bạn có thể thêm một chút giấm trong các món canh. Điều này có thể thúc đẩy việc sản sinh canxi có trong xương ở các món canh, để cho trẻ có thể dễ dàng hấp thụ canxi khi ăn các món canh đó.
Thứ ba, giấm có thể thúc đẩy sự hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. Khi cha mẹ làm món ăn cho con cái, họ có thể thêm một lượng giấm vào thực phẩm, nó không chỉ có thể cải thiện mùi vị của thực phẩm và làm cho nó ngon hơn mà có thể làm tăng sự thèm ăn của trẻ em và thúc đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
Thứ tư, giấm có thể tăng cường chức năng của gan và thúc đẩy sự trao đổi chất của cơ thể. Nghiên cứu y học đã phát hiện rằng, giấm rất tốt cho đường tiết liệu và có tác dụng lợi tiểu. Giấm có thể làm giảm gánh nặng cho thận và tăng cường chức năng của gan.
Thứ năm, giấm có thể thúc đẩy sự hấp thu canxi. Khi cha mẹ nấu súp sườn lợn cho con trẻ ăn, bạn có thể thêm một chút giấm trong các món canh. Điều này có thể thúc đẩy việc sản sinh canxi có trong xương ở các món canh, để cho trẻ có thể dễ dàng hấp thụ canxi khi ăn các món canh đó.
Thêm một vài công dụng hay của giấm
Giấm là một loại chất điều vị cần thiết trong gia đình. Đối với phụ nữ, nếu phát huy được hết các công dụng của giấm thì sẽ mang lại cho mình sắc đẹp và sức khỏe
Hướng dẫn
- 1Bụng đói uống một thìa giấm - thông tiện
Nếu bị mụn nhọt hoặc nám, tàn nhang nhiều thì cũng thường bị táo bón ở các mức độ khác nhau. Y học hiện đại nghiên cứu chứng minh, trong giấm để lâu ngày hàm chứa phong phú axit amin, một số loại chất xúc tác và nhiều loại axit béo không bão hòa, có thể thúc đẩy đường ruột nhu động, duy trì cân bằng môi trường sinh thái của vi khuẩn trong đường ruột, giữ cho đại tiện được thông suốt.Nếu bị táo bón quá nặng chúng ta có thể uống một thìa giấm khi bụng đang đói vào mỗi sáng thức dậy, sau đó uống một cốc nước sôi để nguội, uống liên tục trong vòng 1 tuần sẽ có hiệu quả thông tiện rất tốt.
Trước khi ngủ uồng 15ml - giảm béo
Giảm béo là một đề tài muôn thuở của phụ nữ, trong giấm hàm chứa 20 loại axit amin và 16 loại axit hữu cơ, có thể thúc đẩy chất đường bài tiết, giảm thấp cholesterol. Axit amin hàm chứa trong giấm ăn thường ngày của chúng ta không những có thể làm tiêu hao chất béo trong cơ thể mà còn có thể thúc đẩy chất đường, protein trao đổi thuận lợi, đạt được hiệu quả giảm béo.
Vì vậy, phụ nữ muốn giảm cân hãy thử uống 10-15ml giấm gạo vào mỗi tối trước khi đi ngủ.- 3Lấy giấm trắng mátxa - chống lão hóa
Đông Y cho rằng, giấm có tác dụng đẩy đi những cái tích tụ và sản sinh ra cái mới, có tác dụng hỗ trợ nhất định đối với cải thiện tuần hoàn máu cho da, thúc đẩy da trao đổi chất cũ mới. Y học hiện đại nghiên cứu chứng minh, giấm có tác dụng hỗ trợ chống ôxy hóa, chống lão hóa, đẩy lùi nếp nhăn.
Buổi tối sau khi rửa mặt, lấy 1 thìa giấm, 3 thìa nước hòa trộn vào nhau, lấy miếng bông gạc nhúng vào nhẹ nhàng chấm lên chỗ có nếp nhăn và dùng ngón tay trỏ nhẹ nhàng mát-xa từ 3-5 phút sau đó lấy nước ấm rửa sạch mặt. Kiên trì làm như thế trong thời gian dài có thể giúp tiêu trừ các nếp nhăn nhỏ ở trên mặt.
Tay là khuôn mặt thứ 2 của phụ nữ, bảo vệ và giữ gìn để có được đôi tay đẹp cũng là một việc không được xem nhẹ. Sau khi rửa tay, dùng giấm trắng và nước pha theo tỉ lệ 3:1, sau đó bôi lên trên tay, để như thế khoảng 5 phút và dùng nước lạnh rửa sạch. Kiên trì thì sẽ có trắng mịn, mềm mại. - 4Ngâm chân trong giấm ấm - cải thiện giấc ngủ
Đông y cho rằng giấm có thể hoạt huyết tản tụ, dùng giấm ngâm chân có thể thúc đẩy tuần hoàn máu trong cơ thể, giải trừ mệt mỏi, giúp chúng ta ngủ ngon.
Vì vậy, những người hay bị mất ngủ thì hãy thử lấy 2.500ml nước nóng khoảng 40oC và 150ml giấm gạo hòa chung và ngâm chân.
Khi đi tắm chúng ta cũng có thể cho một lượng giấm thích hợp vào bồn tắm sẽ giúp tẩy trừ mệt mỏi, cải thiện giấc ngủ. - 5Phòng bệnh phụ khoa
Giấm trắng có tác dụng diệt khuẩn, có hiệu quả trị liệu viêm âm đạo và ngứa ngoài âm đạo rất tốt. Mỗi lần dùng khoảng 1.000ml nước ấm thêm vào khoảng 10-15ml giấm trắng, sau đó dùng nước này vệ sinh bên ngoài âm đạo và tẩy rửa bồn tắm.
So sánh với các phụ nữ dung nước vệ sinh hàng ngày khác thì dùng giấm trắng rửa bên ngoài xong, bên ngoài âm đạo trở nên trơn bóng, thoải mái, không cảm giác khô rát và không có mùi lạ, đặc biệt có hiệu quả hơn với phụ nữ trung niên và người già.
Công dụng làm đẹp diệu kỳ của dấm
Sử dụng dấm thường xuyên có thể làm bóng tóc, giảm mùi cơ thể và cho làn da mềm mại.
Dấm là một loại gia vị nấu ăn được sử dụng cách đây 2.000 năm trước công nguyên. Nó được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau như ngũ cốc, mật mía, gạo, lúa mạch, hoa quả... Vì vậy, dấm rất giàu vitamin A, C và E - đó là những thành phần các tác dụng tích cực cho da. Dưới đây là 7 công dụng nổi bật.
1. Điều trị làn da cháy nắng
Sử dụng dấm thoa vào những vùng da cháy nắng, ngay lập tức sẽ làm giảm nhiệt độ, dịu mát làn da. Bên cạnh đó, dấm cũng bù lại lượng acid tự nhiên của da bị mất do cháy nắng.
2. Làm giảm mùi cơ thể
Hiện tượng "rau mùi" của cơ thể khiến nhiều người ngượng ngùng khi xuất hiện chỗ đông người. Để hạn chế điều này, hãy cho thêm một tách dấm trắng vào trong nước tắm. Thực hiện đều đặn, mùi hôi cơ thể sẽ giảm được đáng kể.
3. Làm xẹp các vết công trùng cắn
Khi bị côn trùng cắn hoặc da bị ngứa, mẩn đỏ, bạn có thể thoa một chút dấm lên trên. Các vết sưng sẽ nhanh chóng xẹp xuống.
4. Có tác dụng như một chất làm se
Hỗn hợp dấm và nước mát có tác dụng như một chất làm se tự nhiên cho da. Vì vậy, khi da bị các vết cắt, trầy xước, sử dụng hỗn hợp trên có thể làm dịu da tức thì.
5. Làm tóc sáng bóng
Sau khi gội sạch đầu bằng dầu gội, massage da đầu với dấm sẽ cho mái tóc sáng bóng, sạch gàu. Đây là phương pháp mà nhiều thẩm mỹ viện sử dụng để chăm sóc tóc.
6. Chăm sóc gót hồng
Ngâm chân trong nước ấm pha cùng một tách dấm trắng, sau đó dùng viên đá bọt chà xát để lấy đi các tế bào chết. Bằng cách này, đôi chân nhanh chóng lấy lại vẻ trắng sáng, mềm mại.
7. Điều trị bệnh ngoài da
Những loại bệnh ngoài da như nấm, mùi hôi chân, mụn cóc... sẽ được cải thiện hoặc khỏi hẳn khi điều trị bằng dấm. Ngoài ra, bạn có thể trộn mật ong, bột mì và dấm để thoa lên những nốt mụn nhọt đã vỡ. Loại "thuốc" lành tính này sẽ nhanh chóng làm liền vết thương và không để lại sẹo.
Công dụng tuyệt vời từ giấm
Giấm là một loại gia vị phổ biến. Nó có thể được sử dụng để nâng cao giá trị của nhiều loại thực phẩm khác.
Giá trị dinh dưỡng của giấm là rất cao. Giấm đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Nó có hiệu quả có thể bảo vệ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm và nâng cao sức khỏe của cơ thể con người.
Giấm có tác dụng kỳ diệu đối với sức khỏe.
1. Bảo vệ các chất dinh dưỡng trong rau
Giấm có thể thúc đẩy tác dụng của sắt, canxi và phốt pho trong các loại rau và hạn chế sự mất vitamin. Đồng thời, nó có thể cải thiện sự hấp thu các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. Khi bạn đun sôi sườn heo, bạn có thể thêm dấm vào món canh để bảo vệ vitamin và tăng tỷ lệ canxi và sắt.
Giấm có thể thúc đẩy tác dụng của sắt, canxi và phốt pho trong các loại rau và hạn chế sự mất vitamin. Đồng thời, nó có thể cải thiện sự hấp thu các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. Khi bạn đun sôi sườn heo, bạn có thể thêm dấm vào món canh để bảo vệ vitamin và tăng tỷ lệ canxi và sắt.
2. Giữ độ tươi của thịt
Giấm có tính axit, nó có thể ngăn chặn các loại thực phẩm có tính kiềm bị hỏng. Vào mùa hè, thịt có thể dễ dàng bị ôi. Bạn có thể nhúng một miếng vải vào dấm và sau đó sử dụng vải để bọc thịt. Như vậy có thể kéo dài độ tươi của thịt.
3. Tiêu diệt vi khuẩn và độc tố
Nhiều người muốn thêm giấm vào món salad. Điều này là bởi vì sự bổ sung của giấm không chỉ điều chỉnh theo thị hiếu mà còn loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong các món ăn. Giấm là rất hiệu quả trong việc loại bỏ vi khuẩn và ngăn chặn sự sinh sản của vi khuẩn.
Nhiều người muốn thêm giấm vào món salad. Điều này là bởi vì sự bổ sung của giấm không chỉ điều chỉnh theo thị hiếu mà còn loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong các món ăn. Giấm là rất hiệu quả trong việc loại bỏ vi khuẩn và ngăn chặn sự sinh sản của vi khuẩn.
Giá trị dinh dưỡng của giấm là rất cao (Ảnh: Internet)
4. Làm giảm huyết áp
Giấm được coi là một loại thực phẩm tốt để làm giảm huyết áp cho cơ thể con người. Bạn có thể thêm đường tinh thể vào một thìa dấm và uống giấm sau bữa ăn tối mỗi ngày. Như vậy, cả huyết áp và cholesterol có thể được giảm một cách hiệu quả.
5. Đẹp da
Giấm có hiệu quả có thể nuôi dưỡng làn da và đẩy nhanh quá trình trao đổi chất bình thường của đường và protein trong cơ thể. Một thành phần chính của giấm là acid acetic. Axit axetic có hiệu quả có thể tiêu diệt vi khuẩn để bảo vệ da và tóc. Bạn có thể thêm giấm vào nước sạch để rửa da và mái tóc của bạn. Vì vậy, bạn có thể nuôi dưỡng làn da và tăng cường độ đàn hồi.
6. Chống ung thư
Các nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng, các hoạt chất có trong giấm có hiệu quả chống lại bệnh ung thư và các khối u. Đồng thời, giấm có tác dụng quan trọng trong việc loại bỏ độc tố, ngăn chặn sự hình thành của chất nitrosamine, thúc đẩy sự trao đổi chất của cơ thể con người và tăng cường khả năng miễn dịch.
7. Làm giảm mệt mỏi
Lượng giấm vừa phải có thể làm giảm hàm lượng của acid lactic trong cơ thể và làm mềm cơ bắp. Như vậy, có thể có hiệu quả giảm bớt sự mệt mỏi của cơ bắp.
(st)
(st)
BÀI THUỐC HAY CHỮA BỆNH BẰNG CHUỐI TIÊU
Tác giả: Hà Duyệt Phi, Vương Lợi Kiệt
Các nhà y học trong lịch sử Trung Quốc cho rằng: Chuối tiêu tính hàn, vị ngọt, không độc, có tác dụng giảm phiền khát, nhuận phổi, nhuận tràng, thông huyết mạch, bổ tinh tủy, dùng để chữa các chứng bệnh táo bón, khô khát, say rượu, sốt, viêm gan vàng da, sưng tấy... Quả tươi, dầu chuối, hoa chuối, lá chuối, củ chuối... đều có thể dùng làm thuốc.
Y học hiện đại qua nghiên cứu đã chứng minh rằng: Chuối tiêu giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, lipid, đường, cenlulose, kali, canxi, sắt, phốt pho, các vitamin A, B, C, E... Chuối tiêu ít natri, không có cholesterol, nhiệt lượng thấp hơn các loài hoa quả nói chung, ăn thường xuyên cũng không gây béo phì.
Một nhà dinh dưỡng học người Đức còn phát hiện, chuối tiêu có tác dụng điều trị nhất định đối với các bệnh về tâm thần như dễ kích động, trầm uất..., gây tâm lý vui vẻ, yên tâm, thậm chí giảm nhẹ nỗi đau khổ, điều tiết trạng thái tinh thần.
Ở Mỹ, qua nghiên cứu thực nghiệm, các nhà khoa học nhận thấy, nếu mỗi ngày ăn 1-2 quả chuối tiêu đều đặn, có thể giảm bớt các triệu chứng tai biến mạch máu não (trúng phong), cao huyết áp... do chuối có hàm lượng kali cao. Người Anh còn phát hiện chuối tiêu xanh có tác dụng phòng và chữa bệnh loét dạ dày rõ rệt.
Vỏ chuối tiêu có tác dụng trị nấm, vi khuẩn; đem sắc vỏ chuối lấy nước rửa có thể trị hắc lào, viêm ngứa da.
Hoa chuối tiêu đem đốt lấy tro toàn tính, tán bột, hòa nước muối có thể trị được bệnh đau dạ dày. Lá chuối tiêu giã, trộn nước gừng đắp vào chỗ sưng do nhiễm trùng, có công hiệu tiêu viêm, giảm đau.
Dầu chuối có tác dụng chữa phong nhiệt, phiền khát, bôi chữa vết bỏng da. Việc chải đầu bằng dầu chuối giúp chữa chứng tóc khô vàng, làm đen tóc.
Việc ăn chuối quả thường xuyên có tác dụng hạ huyết áp, rất hợp với người bị mắc bệnh cao huyết áp, trĩ chảy máu, táo bón.
Củ chuối chứa chất phenol. Nước củ chuối có tác dụng nhanh chóng hạ sốt đối với người mắc bệnh "viêm não B" bị sốt cao, chữa mụn nhọt.
Chuối tiêu tính hàn cho nên người bị bệnh tỳ vị hư hàn, tiêu chảy không nên ăn nhiều.
Một số bài thuốc dùng chuối tiêu:
- Cao huyết áp: Ngày ăn 3 lần, mỗi lần 1-2 quả, liền trong 2 tháng.
- Loét dạ dày: Chuối xanh sấy khô, tán thành bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 6 gam.
- Ngứa da: Sắc vỏ chuối lấy nước rửa.
- Bỏng da: Dùng dầu chuối bôi, ngày 1-3 lần.
- Táo bón: Quả chuối 250 gam, ăn trước khi ngủ.
- Mụn nhọt: Lá chuối tiêu tươi giã nát, vắt lấy nước bôi.
- Nứt nẻ da chân tay: Chuối tiêu 1 quả, chuối nhừ càng tốt, sấy nóng. Mỗi buổi tối rửa tay chân bằng nước ấm, xoa chuối vào chỗ đau, dùng liên tục sẽ khỏi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét