Nguyệt hạn tháng 2/ bính Thân nằm trong tam hợp Hợi Mão mùi - cung Huynh Hợi
Nhật Hạn ( Mùng 6 tháng Giêng năm Bính thân ) Cung Điền Mão )
Nhật hạn mùng 10 tháng giêng nằm trong cung Mùi tật ách
- Thái Dương: Nam Đẩu Tinh. Dương - Hỏa. Mđ: Tỵ, Ngọ. Vđ: Dần, Mão, Thìn. Đđ: Sửu, Mùi. Hđ: Thân, Dậu, Tuất, Hợi, Tý.
- Cơ Thể: Nhật, Nguyệt là cặp mắt. Nhật chỉ mắt trái. Độ sáng của Nhật quyết định độ sáng của mắt.
- Bệnh Lý: Nhật đđ trở lên thì chỉ sự ưu tư, lo âu quá mức, tính nhạy cảm quá mức, sự mất ngủ, sự tăng huyết áp vì thần kinh.
Đi với sao Hỏa (Hỏa, Linh), hay đóng ở cung Hỏa vượng: có thể bị loạn thần, đi đến loạn trí (=Nhật hđ bị Tuần,Triệt án ngữ).
- Tướng Mạo: Nhật đđ, vđ, mđ thì thân hình đẩy đà, cao vừa tầm, da hồng hào, mặt vuông vắn đầy đặn, có vẻ uy nghi (nếu
sinh ban đêm thì mặt đỏ ?), mắt sáng, dáng điệu đường hoàng bệ vệ, đẹp nói chung.
- Tính Tình: Nhật mđ, vđ, đđ thì rất thông minh, thẳng thắn, cương trực, hơi nóng nảy, háo quyền, chuyên quyền, nhân hậu,
từ thiện, hướng thượng thích triết, đạo lý. Phụ nữ thì đoan chính, Nổi bật hơn hết là sự thông minh và đoan chính.
- Công Danh, Tài Lộc: Nếu đđ, tùy theo mức độ cao thấp, và sự hội tụ với Thái Âm, cùng các Cát Tinh khác, người có Nhật
sáng sẽ có: uy quyền, địa vị lớn trong xh, có khoa bảng cao, có tài lộc vượng, giàu sang, hay ít ra rất lịch lãm, biết nhiều.
- Phúc Thọ, Tai Họa: Bệnh tật, tai họa chỉ có khi Nhật hđ hoặc Nhật bị Sát tinh xâm phạm, dù là mđ, các Sát tinh này là Kình
Đà, Không, Kiếp, Diêu, Hình, Kỵ. Có thể bị: tật về mắt, chân tay hay lên máu, mắc tai họa khủng khiếp, yểu tử, tha phương.
Riêng phái Nữ còn chịu thêm bất hạnh về gia đạo. Nếu Nhật hđ hoặc bị Sát tinh thì tai họa có thể xáy ra cho người chồng.
- Mệnh ở Mùi được Nhật ở Mão, Nguyệt ở Hợi chiếu: phú quý tột bực, phúc thọ song toàn, phò tá nguyên thủ.
- Ở Hạn: Nhật sáng thì hoạnh phát danh vọng, tài lộc.
- Lương, Nhật đồng cung: cách này ví như mặt trời bình minh, ánh sáng ẩn tàng rực rỡ mà ôn hòa. Người có cách này được hưởng
phú quý tột bực, suốt đời hanh thông.
- Điền Trạch: Thái Dương, Thiên Lương đồng cung tại Mão : giữ vững được tổ nghiệp, hay phải lìa bỏ tổ nghiệp. Về sau mua tậu
thêm nhiều nhà đất.
- Điền Trạch: Thái Dương Hóa Quyền : chủ về gia trạch không yên.
- Nhật là Hỏa, phải người Mệnh Hỏa mới đắc cách. Nhật phải ở cung Dương.
- Nhật ở Mão, được Thiên Lương tương sinh, Mệnh ở Mùi, người dương kém người âm, vì còn Nguyệt ở Hợi tốt chiếu lên.
* Thái Dương nhập Hạn: Đại, Tiểu hạn gặp Thái Dương thì thêm tài tiến nghiệp, nhiều phúc đức, hôn nhân hòa hợp, có người kế tục, kẻ sỹ công
danh hiển đạt. Thái Dương nhập hạn ở hãm địa có ác sát xung phá lại có Hóa Kỵ thì gặp nhiều trở ngại, hung họa.
** Thái Dương Khi Vào Các Hạn:
- Nhật sáng: Hoạnh phát danh vọng, tài lộc.
- Nhật mờ: Đau yếu ở ba bộ phận của Thái Dương, hao tài, sức khỏe của cha, chồng suy kém. Nếu gặp thêm Tang, Đà, Kỵ nhất định là cha hay chồng chết.
- Nhật Long Trì: Đau mắt.
- Nhật Riêu, Đà Kỵ: Đau mắt nặng, ngoài ra còn có thể bị hao tài, mất chức.
- Nhật Kình Đà Linh Hỏa: Mọi việc đều trắc trở, sức khỏe của cha, chồng rất kém, đau mắt nặng, tiêu sản.
- Nhật Kỵ Hình ở Tý Hợi: Mù, cha chết, đau mắt nặng.
- Nhật Cự: Thăng chức.
- Nhật Nguyệt Không Kiếp chiếu mà Mệnh có Kình Đà: Mù hai mắt.
- Thiên Lương: Nam Đẩu Tinh. Âm - Mộc. Mđ: Ngọ, Thìn, Tuất. Vđ: Tý, Mão, Dần, Thân. Đđ: Sửu, Mùi. Hđ: Dậu, Tỵ, Hợi.
- Tướng Mạo: cung Mệnh có Thiên Lương tọa thủ thì thân hình thon và cao, da trắng, vẻ mặt thanh tú khôi ngô. Ngoài ra, Thiên
Lương vốn là phúc tinh, cho nên bao hàm sự phúc hậu, sự hiền hòa của tướng mạo.
- Bệnh Lý: Vì là thọ tinh, cho nên Thiên Lương không có ý nghĩa bệnh lý nào. Trái lại, đây là sao giải bệnh rất hiệu lực như Tử, Phủ
Tuần hay Triệt khi đóng ở cung Tật. Sao này tượng trưng cho Phúc Đức về sức khỏe, cho dù hđ cũng không đáng quan ngại. Đi
cùng các sao bệnh họa khác, Thiên Lương có tác dụng chế giải nhiều sự bất lợi của các sao đó gây nên.
- Tính Tình: cho dù đđ hay hđ, đặc tính nổi bật nhất của Thiên Lương là sự nhân hậu, lòng từ thiện, tính khoan hòa, chiều chuộng
nhẫn nhục, sự khôn ngoan, sự mềm mỏng khi xử thế, nết khiêm cung, hiền lành, từ bi, bác ái, nhân từ của nhà tu, người quân tử.
- Tính Tình: Lương đđ thì thông minh, sắc sảo, tinh tế trong trực giác và suy luận, có nhiều mưu cơ, thích bàn xét về chính lược, chiến
lược. Đi chung với Cơ thì rất nổi bật về năng khiếu giáo khoa, sư phạm, khả năng nghiên cứu tìm tòi, khảo sát văn học, nghệ thuật...
- Danh, Tài, Phúc: Lương đđ thì được hưởng phú quý lâu dài, người có văn tài lỗi lạc, có uy danh lớn, thường giỏi về khoa sư phạm.
Đàn bà thì vượng phu ích tử. Vì Lương là phúc tinh, nên nếu đi với bộ sao y dược thì sẽ là bác sĩ, dược sĩ có tiếng, trị bệnh mát tay.
- Lương, Nhật đồng cung: cách này ví như mặt trời bình minh, ánh sáng ẩn tàng rực rỡ mà ôn hòa. Người có cách này được hưởng
phú quý tột bực, suốt đời hanh thông.
- Lương Lộc: người bác ái, hay đem của bố thí cho thiên hạ, hoặc dùng của vào việc từ thiện.
- Ở Hạn: nếu Lương ở vị trí tốt, không bị Tuần Triệt, Sát tinh thì hạn tốt, hưng thịnh công danh tài lộc, ít bệnh tật, nếu có tai họa cũng
được qua khỏi. Nếu hđ thì bất lợi về sức khỏe, tiền bạc. Tại Tỵ, Hợi thì phải có thay đổi công việc. Nếu gặp Sát tinh có thể phá
sản, đau nặng. Vận gặp Thiên Lương thì liên quan đến việc cần cứu giải, thay đổi việc làm, đi xa.
- Điền Trạch: Thái Dương, Thiên Lương đồng cung tại Mão : giữ vững được tổ nghiệp, hay phải lìa bỏ tổ nghiệp. Về sau mua tậu
thêm nhiều nhà đất.
- Điền Trạch: Thiên Lương Hóa Quyền : chủ về giữ được gia sản của tổ tiên.
* Thiên Lương nhập hạn: Thiên Lương nhập hạn hóa Ấm là một cát tinh, nhị hạn gặp Thiên Lương tất nhiều phúc, nếu gặp cát tinh nơi miếu địa
thì địa vị lên đến nhất phẩm. Hạn đến Thiên Lương là cực tốt, giống như hoa cúc mùa thu tỏa hương thơm ngát, thăng quan tiến chức, thường
dân cũng giàu có. Thiên Lương thủ hạn chủ thọ mệnh, mưu sự dễ thành, nếu gặp Hỏa, Linh sẽ gây nghiệt ách, vong gia bại sản.
a
** Thiên Lương Khi Vào Các Hạn:
- Nếu Thiên Lương ở vị trí tốt, không bị Tuần, Triệt sát tinh thì hạn tốt, hưng thịnh công danh tài lộc, ít bệnh tật, nếu có tai họa cũng được qua khỏi.
- Nếu hãm địa thì bất lợi về sức khỏe, tiền bạc. Tại Tỵ, Hợi phải có thay đổi công việc.
- Nếu gặp sát tinh có thể phá sản, đau nặng.
- Hóa Quyền: Mộc (đới Thủy). Mạnh bạo mau mắn, oai vệ, thích nắm quyền hành. Gặp nhiều sao tốt đẹp: làm cho tốt đẹp hơn. Gặp nhiều sao xấu xa: làm cho xấu xa thêm.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Hóa Quyền = Thịt bê non hay heo sữa.
- Cơ Thể Trong Người: Hóa Quyền = Hai gò má. Tử Vi đồng cung = Má đỏ. Thiên Đồng đồng cung = Má trắng. Cự Môn,
Hóa Kỵ đồng cung = Má xám đen.
- Tính Tình: Hóa Quyền : - Sự tự đắc. - Sự kiêu că ng, phách lối, tự phụ, kinh người. - Sự tham quyền, ham thích uyền hành, thích chỉ huy người khác, hay lấn lướt người khác. - Phái nữ thì hay hiếp chồng, lấn lướt chồng, ngoài ra còn lợi dụng quyền hành của chồng.
- Công Danh: Hóa Quyền là sao quyền, sao uy, có nghĩa : - Có oai phong, được nhiều người kính nể, sợ sệt, tùng phục. - Có quan chức lớn, có uy quyền hiển hách, được thượng cấp tín nhiệm, trọng vọng. Tóm lại, đây là người có quyền hành hoặc có thế lực.
- Phúc Thọ: Hóa Quyền : - Nếu gặp nhiều sao giải thì qua khỏi tai họa, bệnh tật một cách bất ngờ. - Nếu gặp nhiều sao hung thì tác họa rất nguy kịch. Hóa Quyền là sao trung lập về mặt cứu giải.
- Hóa Quyền, Thiên Khốc : có uy danh lừng lẫy. Nếu Mệnh ở Tý, Ngọ thì càng sáng lạng, phú quý lâu dài, danh lưu hậu thế.
- Ở Hạn: Hóa Quyền : - Được trọng dụng, được giao phó trách nhiệm quan trọng. - Được thăng chức hay thăng cấp. - Nếu đi với hung sát tinh hđ, Hóa Quyền phối hợp tác họa mạnh mẽ.
- Hóa Quyền còn tượng trưng cho sự di chuyển, du lịch.
- Thiên Khốc, Hóa Quyền : có tiếng tăm.
+ Điền Trạch: Hóa Quyền : thường được ở dinh thự. Nếu không cũng là nhà cao cửa rộng, rất sang trọng.
- Điền Trạch: Thiên Lương Hóa Quyền : chủ về giữ được gia sản của tổ tiên.
- Điền Trạch: Thái Dương Hóa Quyền : chủ về gia trạch không yên.
- Hóa Quyền phải đóng ở các cung từ Dần đến Thân, và phải ở Mệnh, Quan, Điền mới hay.
* Hóa Quyền nhập hạn: Hóa Quyền thủ hạn là điều rất đáng mừng, quan lộc thăng cao, phò tá đế vương, có thể tự sáng nghiệp lớn, gia đạo thịnh vượng.
Hóa Quyền lâm hạn gặp Tham Lang mưu sự dễ thành, giàu sang phú quý.
Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
Lộc Liêm Cơ Đồng Nguyệt Tham Vũ Nhật Cự Lương Phá
Quyền Phá Lương Cơ Đồng Nguyệt Tham Vũ Nhật Tử Vi Cự
Khoa Vũ Tử Vi Xương Cơ Hữu Lương Đồng Khúc Tả Nguyệt
Kỵ Nhật Nguyệt Liêm Cự Cơ Khúc Nguyệt Xương Vũ Tham
- Thiên Tài: Thổ.
- Gặp sao mờ ám xấu xa: giảm bớt ảnh hưởng của sao xấu đó. - Gặp sao sáng sủa tốt đẹp: giảm bớt ảnh
hưởng tốt của sao đó. - Gặp Nhật, Nguyệt sáng sủa (Tài, Nhật đồng cung hay Tài, Nguyệt đồng cung): che lấp ánh sáng
của Nhật, Nguyệt. - Gặp Nhật, Nguyệt mờ ám (Tài, Nhật đồng cung hay Tài, Nguyệt đồng cung): làm cho Nhật, Nguyệt sáng
tỏ. - Gặp Nhật, Nguyệt đồng cung tại Sửu, Mùi (Tài, Nhật, Nguyệt đồng cung): làm cho Nhật, Nguyệt thêm rực rỡ, tốt đẹp.
- Thiên Tài đồng cung Nhật hay Nguyệt sáng sủa : che lấp ánh sáng của Nhật Nguyệt.
- Thiên Tài đồng cung với Nhật hay Nguyệt mờ ám : làm cho Nhật Nguyệt thêm rạng rỡ.
- Thiên Tài đồng cung với Nhật Nguyệt ở Sửu Mùi : làm cho Nhật Nguyệt thêm rạng rỡ. Trong trường hợp này, Thiên Tài có hiệu lực như
sao Hóa Kỵ ở Sửu Mùi.
- Thiên Tài rơi vào cung nào, tức là kết quả mình chịu ở cung đó, và Quả ấy tốt hay kém là do việc làm của mình ở Thọ.
Quả ấy (Thiên Tài) mình hưởng hay chịu ngay trong đời này, do nhân mà mình gây ra.
- Tuổi Mão, Tài ở Điền: Quả ở sự nghiệp.
Phi Liêm: Hỏa. Vui vẻ nhanh nhẹn nhưng không lợi ích cho việc sinh nở. - Gặp nhiều sao tốt đẹp: đem những sự may mắn đến một cách nhanh chóng. Gặp nhiều sao xấu xa: đem những sự chẳng lành đến một cách nhanh chóng. - Gặp Việt, Hỏa, Linh, Hình: ví như mũi tên, hòn đạn. Chủ: sự đâm chém, bắn giết.
- Cơ Thể Trong Người: Phi Liêm = Tóc. + Hồng Loan = Tóc rậm dài, óng mượt.
- Phi Liêm : phù trợ các sao tốt cũng như xấu, làm cho may mắn thêm nhanh chóng, cũng làm cho bất lợi đến mau.- Phi Liêm : không tốt cho sản phụ vì là dấu hiệu sinh mau, băng huyết.
- Tính Tình: Phi Liêm : mau mắn, vui vẻ, lanh lợi.
- Lưu Hà: Thủy. Thâm trầm, gian hiểm, độc ác, sát phạt, giết chóc, gây tai họa. - Gặp Kiếp Sát đồng cung: tác họa một cách
khủng khiếp.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Lưu Hà = Bún miến hay loài trai ốc ở nước ngọt.
- Bệnh Lý: Lưu Hà chỉ bệnh máu loãng, dễ bị băng huyết đối với phụ nữ. Nữ Mệnh có Lưu Hà ở Mệnh hay ở Tật thì rất dễ bị làm bặng
huyết lúc sinh đẻ.
- Tính Tình: Ý Nghĩa tốt : - Ăn nói lưu loát, có tài hùng biện. - Thích nói, thích giảng thuyết, diễn giảng hay và phong phú. - Hay tranh cãi,
biện bác, đàm luận chính trị, xách động, cổ vũ bằng lời nói, thuyết phục bằng ngôn ngữ. Ý nghĩa xấu : - Thâm trầm, gian hiểm, độc ác,
tàn nhẫn, hay sát phạt, giết chóc, có ác tính (như Kiếp Sát). - Có thủ đoạn.
- Lưu Hà là sao Thủy, đóng ở cung Thủy thì hợp vị, tài năng được phát huy đúng mức.
- Nghề Nghiệp: Lưu Hà chủ Thủy, nên ám chỉ những người làm việc trên sông nước, biển cả như ngư phủ, thủy thủ. Quân nhân có Lưu
Hà thì là hải quân hay thủy quân lục chiến.
- Tai Họa: Lưu Hà chỉ có 2 loại tai họa : - Thủy tai, tức là trong đời phải có lần chết đuối. - Sản tai, bị băng huyết lúc sinh đẻ.
** Lưu Hà Khi Vào Các Hạn:
- Hạn có sao Lưu Hà, Cự Môn, Hóa Kỵ, là hạn cẩn thận có tai nạn về sông nước, chết đuối.
- Hạn có sao Lưu Hà, Kiếp Sát, Kình Dương, chết bởi hình thương, đạo tặc.
- Hạn có sao Lưu Hà, Thiên Mã hay Tang Môn, nuôi súc vật bị chết dịch.
- Lưu Hà: Thủy. Thâm trầm, gian hiểm, độc ác, sát phạt, giết chóc, gây tai họa. - Gặp Kiếp Sát đồng cung: tác họa một cách
khủng khiếp.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Lưu Hà = Bún miến hay loài trai ốc ở nước ngọt.
- Bệnh Lý: Lưu Hà chỉ bệnh máu loãng, dễ bị băng huyết đối với phụ nữ. Nữ Mệnh có Lưu Hà ở Mệnh hay ở Tật thì rất dễ bị làm bặng
huyết lúc sinh đẻ.
- Tính Tình: Ý Nghĩa tốt : - Ăn nói lưu loát, có tài hùng biện. - Thích nói, thích giảng thuyết, diễn giảng hay và phong phú. - Hay tranh cãi,
biện bác, đàm luận chính trị, xách động, cổ vũ bằng lời nói, thuyết phục bằng ngôn ngữ. Ý nghĩa xấu : - Thâm trầm, gian hiểm, độc ác,
tàn nhẫn, hay sát phạt, giết chóc, có ác tính (như Kiếp Sát). - Có thủ đoạn.
- Lưu Hà là sao Thủy, đóng ở cung Thủy thì hợp vị, tài năng được phát huy đúng mức.
- Nghề Nghiệp: Lưu Hà chủ Thủy, nên ám chỉ những người làm việc trên sông nước, biển cả như ngư phủ, thủy thủ. Quân nhân có Lưu
Hà thì là hải quân hay thủy quân lục chiến.
- Tai Họa: Lưu Hà chỉ có 2 loại tai họa : - Thủy tai, tức là trong đời phải có lần chết đuối. - Sản tai, bị băng huyết lúc sinh đẻ.
** Lưu Hà Khi Vào Các Hạn:
- Hạn có sao Lưu Hà, Cự Môn, Hóa Kỵ, là hạn cẩn thận có tai nạn về sông nước, chết đuối.
- Hạn có sao Lưu Hà, Kiếp Sát, Kình Dương, chết bởi hình thương, đạo tặc.
- Hạn có sao Lưu Hà, Thiên Mã hay Tang Môn, nuôi súc vật bị chết dịch.
- Thiên Khốc, Đ
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Thiên Khốc = Con rươi.
- Vật dụng biểu tượng bằng các sao: Thiên Khốc = Chuông nhạc ngựa.
- Hóa Quyền, Thiên Khốc : có uy danh lừng lẫy. Nếu Mệnh ở Tý, Ngọ thì càng sáng lạng, phú quý lâu dài, danh lưu hậu thế.
- Tướng Mạo: Thiên Khốc là sao ưu tư, âu sầu, cho nên thủ Mệnh thì da xanh, mắt có quầng đen, diện mạo buồn tẻ, mặt thiếu khí sắc,
mắt kém thần, hay trông xuống, không trông xa.
- Tính Tình: Thiên Khốc là bại tinh và là sao âu sầu, có nghĩa : - U buồn, ủy mị, hay phiền muộn luôn, đa sầu. - Bi quan, yếm thế. - Hay
lãng trí, nghĩ đây quên đó. - Hay hốt hoảng hoang mang. - Ăn nói sai ngoa.
- Phúc, Họa : ở hđ, Khốc Hư chỉ sự khốn khổ, đau buồn trong tâm hồn, sự xui xẻo dưới nhiều hình thức và sự yểu. Ở tại Thìn, Tuất thì hay
mắc nạn và vắn số. Đi cùng với Kiếp, Phù, Khách, Cự, Nhật thì suốt đời bi ai, lúc nào cũng đau buồn, than khóc, tiếc thương vì bệnh tật,
vì tang tóc. Khốc Hư là bại tinh cho nên đóng ở cung nào thì làm xấu cung đó trừ khi đắc địa.
- Thiên Khốc, Hóa Quyền : có tiếng tăm.
- Ở Hạn: Khốc Hư chỉ đắc lợi nếu đđ, nhưng chỉ thịnh trong 5 năm sau (nếu là Đại Hạn), hay nửa năm sau (nếu là Tiểu Hạn) mà thôi.
+ Điền Trạch: Thiên Khốc : nhà cửa mục nát hay có mối mọt.
** Thiên Khốc Khi Vào Các Hạn:
- Chỉ đắc lợi nếu đắc địa, nhưng chỉ thịnh trong 5 năm sau (nếu là đại hạn) hay nửa năm sau (nếu là tiểu hạn) mà thôi.
- Gặp Tang Môn: Có tang chế, hoặc gặp phải chuyện buồn thấm thía hoặc vì tang khó hoặc vì tình phụ.
- Thái Tuế: Hỏa. Khinh người, lạnh lùng, không thích giao thiệp, ít cảm tình. Biết xét đoán hay lý luận. - Gặp nhiều sao tốt đẹp
hội hợp: nói năng đanh thép, hùng hồn. Chủ: phú quý, uy quyền. - Gặp Xương, Khúc, Khôi, Việt: kết hợp thành bộ Văn tinh, lợi
ích cho việc làm ăn, học hành, thi cử, cầu công danh. - Gặp Kỵ, Đà: ngăn trở mọi công việc, gây rắc rối tổn hại đến công danh
quyền thế, tài lộc. Chủ: thị phi, kiện cáo, tranh chấp, giam cầm, bệnh tật, tang thương. - Gặp Sát tinh: chiết giảm phúc thọ, tổn
hại đến công danh, quyền thế tài lộc. Gây ra nhiều sự chẳng lành. Chủ: thị phi, kiện cáo, tù tội, bệnh tật, tai nạn, tang thương.
- Tính Tình: Thái Tuế : Ý nghĩa xấu : - Nhiều chuyện, lắm mồm, lắm điều, bép xép, đa ngôn hay ngồi lê đôi mách. - Hay kích bác, chỉ
trích kẻ khác, cãi vã, hay kiện thưa. - Lạnh nhạt, khinh người, ít giao thiệp, cho nên ít bạn, ít cảm tình.
- Tính Tình: Thái Tuế : Ý nghĩa tốt : - Miệng lưỡi, giỏi tranh biện, lý luận. - Nói năng lưu loát, hoạt bát (giống Lưu Hà).
- Họa, Phúc: Thái Tuế : - Hay bị nói xấu, chỉ trích, công kích, cãi vã, bút chiến. - Hay bị kiện cáo. - Có lợi về công danh cho những nghề
nghiệp cần dùng đến khoa ngôn ngữ như trạng sư, giáo sư, chính trị gia.
- Thái Tuế, Sát tinh : tổn thọ, tổn danh, tổn tài ; hay bị kiện cáo, báo thù, tai nạn.
- Ở Hạn: Thái Tuế : - Có cãi vã, đôi chối trong năm đó ; có đi dạy học. - Bị thất tình, cô độc.
** Thái Tuế Khi Vào Các Hạn:
- Có cãi vã, đôi chối trong năm đó, có đi dạy học.
- Bị thất tình, cô độc.
- Nên cần cẩn thận khi lập gia đình.
- Hạn gặp sao Thái Tuế thì hay sinh ra quan tụng, khẩu thiệt, ở Cung Mệnh thì thời vận gian truân vất vả.
- Gặp sao Đà La, Kiếp Sát, là hạn ra ngoài lắm tai nạn, nguy hại đến tính mạng.
- Ở Cung Dần hoặc Cung Dậu mà gặp sao Thái Tuế, Thiên Hình, Kình Dương thì hay gặp chuyện thị phi, tai bay vạ gió, khẩu thiệt, tai tiếng,
tù tội.
- Tử: Thủy. Thâm trầm kín đáo. Hay suy nghĩ xâu xa, đa sầu đa cảm. Chiết giảm phúc thọ. Chủ sự chết chóc, tang thương sầu thảm. - Cung Điền Trạch hay cung Tài Bạch có Tử tọa thủ, tất có tiền bạc, quý vật chôn giấu, lại là người cần kiệm, biết giữ của.
- Có sách cho sao Tử thuộc Hỏa.
- Ý Nghĩa: Tử : - Thâm trầm, kín đáo. - Hay suy nghĩ sâu xa, tính toán kỹ lưỡng, có kế hoạch. - Đa sầu, đa cảm, bi quan. - Làm giảm phúc thọ, chủ sự chết chóc, tang thương, sầu thảm.
- Điền Trạch: Tử : - Có tiền của bí mật. - Có quý vật chôn giấu. - Có khả năng giữ của, tính cẩn thận khi xài, cần kiệm nếu không nói là hà tiện.
- Có sách cho sao Tử thuộc Hỏa.
- Ý Nghĩa: Tử : - Thâm trầm, kín đáo. - Hay suy nghĩ sâu xa, tính toán kỹ lưỡng, có kế hoạch. - Đa sầu, đa cảm, bi quan. - Làm giảm phúc thọ, chủ sự chết chóc, tang thương, sầu thảm.
- Điền Trạch: Tử : - Có tiền của bí mật. - Có quý vật chôn giấu. - Có khả năng giữ của, tính cẩn thận khi xài, cần kiệm nếu không nói là hà tiện.
Cung Hợi : huynh Đệ
- Thái Âm: Bắc Đẩu Tinh. Âm - Thủy. Mđ: Dậu, Tuất, Hợi. Vđ: Thân, Tý. Đđ: Sửu, Mùi. Hđ: Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ.
- Thiên Cơ, Thái Âm: có nhiều mụn nhọt.
- Cơ Nguyệt đồng cung ở Dần, Thân gặp Xương, Diêu: dâm đãng, đĩ điếm, có khiếu làm thi văn dâm tình, viết dâm thư.
- Nguyệt chính vị ở các cung Âm, rất phù hợp với người tuổi Âm và sinh vào ban đêm. Đặc biệt vào đêm có trăng từ 10 đến 20.
- Về ngũ hành, Nguyệt thuộc Thủy, sẽ phù trợ đắc lực cho người Mạng Thủy, Mộc, Kim, vì các hành tương hòa, tương sinh.
- Cơ Thể: Nguyệt chỉ 4 bộ phận: mắt bên phải, bộ óc hay trí tuệ, bộ thần kinh và lương tâm. Đối với phái nữ thì Nguyệt có khi
chỉ kinh nguyệt. Những nhận xét về ý nghĩa cơ thể của Thái Dương đều áp dụng cho Thái Âm.
- Bệnh Lý: Nguyệt hãm địa, riêng cho phái nữ thì có nghĩa là kinh nguyệt bất thường. Xem thêm sao Thái Dương.
- Tướng Mạo: Nguyệt hđ là người có thân hình nhỏ, hơi cao, mặt dài, mắt kém, thần sắc u tối.
- Tính Tình: Nguyệt hđ thì kém thông minh, tính ương ngạnh, bướng bỉnh, ngoan cố, thích ngao du chơi bời, ưa chuộng thi văn,
du lịch, không ham danh lợi, an phận thủ thường, đa sầu, đa cảm, lãng mạn, mơ mộng viễn vông, không bền chí, chóng chán.
- Danh, Tài: Nguyệt đóng ở cung Tài hay Điền là tốt nhất. Nguyệt sáng mà bị Tuần Triệt coi như hđ, trừ phi ở Sửu, Mùi thì tốt.
- Danh, Tài: Nguyệt hđ thì công danh trắc trở, không quý hiển được, bôn ba, lập nghiệp phương xa, khoa bảng dở dang, bất
đắc chí, khó kiếm tiền, nghèo khổ, vất vả. Trường hợp này cũng xảy ra với Nguyệt mđ, vđ, đđ mà gặp nhiều sao mờ ám.
- Nguyệt hđ ở cung Âm thì cũng hưởng được lợi ích của luật âm dương, tuy không quý hiển, nhưng cũng đủ ăn, ít phiền muộn.
- Phúc Thọ, Tai Họa: Nguyệt hđ hoặc mđ mà bị Sát tinh (Kình Đà, Không Kiếp, Diêu, Hình, Kỵ) thì bị tật về mắt hay chân tay,
đau bụng, mắc tai họa khủng khiếp, yểu tử, phải tha phương lập nghiệp mới thọ. Riêng phái nữ còn phải chịu bất hạnh về
gia đạo như muộn gia đình, lấy kế, lấy lẽ, cô đơn, khắc chồng, xa cha mẹ.
- Nguyệt hđ gặp Sát tinh: trai trộm cướp, gái giang hồ, lang thang nay đây mai đó, lao khổ.
- Nguyệt hđ gặp Tam Không (Tuần ,Triệt, Địa Không): phú quý nhưng không bền.
- Ở Hạn: Nguyệt mờ thì hao tài, đau yếu (mắt, bụng, thần kinh), bị kiện vì tài sản, bị lương tâm cắn rứt, sức khỏe mẹ, vợ bị kém.
- Tử Tức: Thiên Cơ, Thái Âm đồng cung tại Dần : nhiều nhất là ba con. Có nhiều con dị bào.
- Hóa Kỵ, Thái Âm : mắt kém, hoặc cận thị, viễn thị, hay đau mắt. Hóa Kỵ đi với mắt nào thì mắt đó bị trục trặc.
- Hóa Kỵ, Thái Âm (nữ Mệnh) : đàn bà kinh nguyệt không đều, máu huyết xấu, có hại cho sự thụ thai.
- Hóa Kỵ, Nguyệt hay Nhật cùng hđ : người hay bệnh hoạn, cô đơn, cực khổ, phải tha phương lập nghiệp và yểu tử.
- Tử Tức: Thái Âm Hóa Quyền : chủ về con gái xinh đẹp.
- Tử Tức: Thái Âm Hóa Kỵ : chủ về con cái dễ lầm đường lạc lối.
- Nguyệt là Thủy, phải người Mệnh Thủy mới đắc cách. Nguyệt phải ở cung Âm.
* Thái Âm nhập hạn: hạn gặp Thái Âm, nhiều tài lộc, trăm sự thông suốt, hôn nhân tốt đẹp, nhà cửa hưng vượng. Đại, Tiểu hạn gặp Thái Âm thì phúc
lộc không ít, nhưng nếu có Hỏa, Linh xung phá tất tai ách, bệnh hoạn. Hạn gặp Thái Âm hãm địa lại thêm Dương, Đà, Hỏa, Linh là rất hung họa.
** Thái Âm Khi Vào Các Hạn:
- Nguyệt sáng: Tài lộc dồi dào, có mua nhà, đất, ruộng vườn, gặp việc hên, sanh con.
- Nguyệt mờ: Hao tài, đau yếu (mắt, bụng, thần kinh) bị kiện vì tài sản, bị lương tâm cắn rứt, sức khỏe của mẹ, vợ bị kém.
- Nếu thêm Đà Tuế, Hổ: Nhất định mất mẹ.
- Nguyệt Đà Kỵ: Đau mắt nặng, mất của.
- Nguyệt Hỏa Linh: Đau yếu, kiện cáo.
- Nguyệt Hình: Mắt bị thương tích, phải mổ.
- Nguyệt Cự: Đàn bà sinh đẻ khó, đau đẻ lâu.
- Thanh Long: Thủy. Vui vẻ, hòa nhã. Lợi ích cho việc cầu công danh, cưới hỏi, sinh nở. Giải trừ những bệnh tật tai họa nhỏ.
- Tọa thủ tại Tứ Mộ, gặp Kỵ đồng cung: Thanh Long ví như rồng xanh ẩn trong đám mây năm sắc: rất rực rỡ tốt đẹp. Chủ:
phú quý uy quyền, đem lại nhiều sự may mắn đáng mừng. - Gặp Lưu Hà đồng cung, đây Thanh Long ví như rồng xanh vùng vẫy trên sông lớn: rất rực rỡ tốt đẹp, lợi ích cho việc thi cử, cầu công danh.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Thanh Long = Cá.
- Tướng Mạo: Thanh Long : gương mặt tuấn tú, phương phi, cốt cách sang trọng. Đến Hạn gặp Thanh Long thì sắc diện phát hiện tú khí, nhất là khi Thanh Long đđ ở Thìn Tuất, Sửu, Mùi và ở 2 cung Thủy là Hợi, Tý.
- Tính Tình: Thanh Long : - Vui vẻ, hòa nhã. - Lợi ích cho việc cầu danh, thi cử. - May mắn về hôn nhân. - May mắn về sinh nở. - Giải trừ được bệnh tật, tai họa nhỏ. Với những ý nghĩa này, Thanh Long đồng nghĩa với Long Phượng.
- Thanh Long, Sát tinh : mất hết uy lực, trở thành yếu và hèn nhát.
- Thanh Long rất đẹp nếu ở 2 cung Thủy là Hợi, Tý, hoặc ở cung Thìn (Long cư Long vị) cũng rực rỡ như Long Kỵ, Long Hà.
- Mệnh hay Quan giáp Thanh Long, giáp Thiên Mã thì cũng hiển đạt về công danh, chức vị.
- Tại cung Mệnh, Thân, Quan, Di, Tài hay Hạn có Thanh Long đều đắc dụng, đắc lợi cho đương số.
- Bạch Hổ: sao Kim. Bại tinh. Đđ: Dần, Thân, Mão, Dậu. Dũng mãnh bạo tợn, bi thảm. Gây tang thương bệnh tật, tai họa.
Làm hao hụt tài lộc. Nếu Hđ: lại phương hại đến công danh.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Bạch Hổ = Thực vật ở trên rừng, sơn hào.
- Cơ Thể Trong Người: Bạch Hổ = Xương, Máu.
- Cơ Thể: Tang, Hổ : chỉ có Bạch Hổ chỉ máu xương, còn Tang Môn không có chỉ bộ phận cơ thể nào.
- Bệnh Lý: Tang, Hổ là bại tinh cho nên báo hiệu hai loại bệnh tật :
1. Bệnh về tinh thần, biểu hiện bằng sự âu sầu, u buồn, ủy mị, bi quan. -
2. Bệnh về vật chất, cụ thể là máu huyết, gân cốt như huyết áp cao, đau gân, đau tim, nhức xương, tê thấp. Đối với phụ nữ ,có sự đau yếu về kinh nguyệt, về tử cung, có ảnh hưởng đến sinh nở. Những bệnh hoạn này càng rõ rệt nếu Tang Hổ đóng ở cung Mệnh hay cung Tật, dù tại đó, Tang Hổ đắc địa (ở 4 cung Dần, Thân, Mão, Dậu).
- Tính Tình: Tang Hổ hđ : - Sự ương ngạnh, ngoan cố, cứng đầu, bướng bỉnh. - Tính ưu tư, hay lo lắng, phiền muộn, cô độc. - Thích chơi bời, ăn ngon, mặc đẹp, hay say sưa nhậu nhẹt (nam giới).
- Danh, Tài, Phúc : Đắc địa, nam Mệnh, thường hiển đạt về chính trị nếu được nhiều văn tinh hội chiếu, hiển đạt về quân sự nếu được võ tinh đi kèm. Riêng về Phúc, dù đđ, Tang Hổ thủ Mệnh cũng bị mồ côi sớm, có khi mới lọt lòng mẹ. Riêng phái Nữ thì gia đạo, hôn nhân thường bị trắc trở, phải muộn chồng, phải cưới chạy tang nếu không thì khóc chồng, hoặc đau khổ ưu phiền.
Nữ Mệnh có thể bị nguy hiểm tánh mạng vì sinh đẻ, hoặc phải đau yếu tử cung, hư thai, dù có sinh con cũng hết sức khó nuôi.
- Bạch Hổ lúc nào cũng có Long Đức, Phúc Đức kèm ở hai bên, nhắc nhở phải tri ân thì mới khá giả.
- Bạch Hổ tượng trưng cho lý luận, tích cực tham dự, dấn thân, huênh hoang, can đảm nhưng nóng nảy. Đắc địa tại Dần, Thân, Mão,
Dậu thì nổi danh và giàu có.
- Huynh Đệ : Bạch Hổ : thường mất anh chị em.
- Ở Hạn: Đại, Tiểu Hạn cần lưu ý xem kỹ Tang Hổ và Lưu Tang, Lưu Hổ. Nếu đồng cung thì sự hung hiểm càng nhiều.
** Bạch Hổ Khi Vào Các Hạn:
Có tang trong các trường hợp sau:
- Tang Mã Khốc Hư hay Tang Quả Khốc Hư.
- Bạch Hổ Bệnh, Khách.
- Gặp Lưu Tang, Lưu Hổ, Lưu Khốc, Lưu Hư (có nhiều tang liên tiếp, có đại tang).
- Tang, Hình, Khách.
- Bạch Hổ, Khốc Mã (súc vật chết vì bệnh tật).
- Tang Khách Kỵ Hình: tự ải.
Bị ác thú cắn nếu gặp:
- Hổ Riêu hay Hổ Đà Kỵ Nhật.
- Hổ Đà Hình hay Hổ Khốc Riêu.
- Hổ ở Dần, Địa Kiếp ở Tuất.
Bị kiện tụng, khẩu thiệt, ốm đau nếu gặp:
- Hổ, Phục.
- Hổ, Tuế, Phù, Phủ.
Đại Tiểu Hạn cần lưu ý xem kỹ Bạch Hổ và Lưu Tang, Lưu Hổ. Nếu đồng cung thì sự hung hiểm càng nhiều.
- Lâm Quan: Kim. Khoe khoang, thích làm dáng, lấy điệu, nói năng kiểu cách. - Gặp nhiều sao sáng sủa tốt đẹp: chủ sự
phát đạt vui vẻ. - Gặp nhiều sao mờ ám xấu xa: chủ sự phiền nhiễu, ngăn trở mọi công việc.
- Cơ Thể Trong Người: Lâm Quan = Cổ.
- Tính Tình: - Khoe khoang (giống Điếu Khách). - Thích làm dáng, làm điệu, điệu bộ, nói năng kiểu cách (giống Hoa Cái). - Có sách
cho Lâm Quan có đặc tính cần mẫn, tinh anh, đàng hoàng, chủ sự làm ăn ?
- Lâm Quan nếu gặp nhiều sao sáng sủa, tốt đẹp : chủ sự phát đạt, vui vẻ, hỷ tín.
- Lâm Quan nếu gặp nhiều sao mờ ám xấu xa : chủ sự phiền nhiễu, ngăn trở mọi công việc.
+ Huynh Đệ: Lâm Quan : thêm ba hay bốn người.
Cung Mùi : Tật Ách
- Văn Xương: Bắc đẩu tinh. Dương - Kim (đới Thổ). Văn tinh. Chủ: văn chương, mỹ thuật, khoa giáp. Đđ: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi. Thông minh hiếu học, ưa thích văn chương, mỹ thuật. Gặp Sát tinh, Kỵ, Diêu: dâm đãng, giảm thọ.
- Vật dụng biểu tượng bằng các sao: Văn Xương = Sách, Vở.
- Cơ Thể Trong Người: Văn Xương = Bụng hay Tai. Tấu Thư đồng cung = thính tai, biết thẩm ám.
- Thiên Sứ, Văn Xương (cung Hạn) : khoa trường, thi cử lận đận.
- Tướng Mạo: người có Xương Khúc ở Mệnh có vẻ mặt thanh tú, khôi ngô hợp với quý tướng. Đàn bà thì có nhan sắc, có thân hình đẹp nếu Xương Khúc đắc địa ở 6 cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi. Khi Xương Khúc đơn thủ thì sắc diện ít nổi bật hơn là phối chiếu Mệnh.
- Tính Tình: Văn Xương : Đặc tính tinh thần : - Thông minh, hiếu học, học giỏi. - Suy xét, phân tích, lý luận giỏi. - Có năng khiếu rất sắc bén về văn chương, mỹ thuật, âm nhạc. - Có năng khiếu hùng biện, tài ăn nói lưu loát và cao xa. Xương Khúc là 2 sao khoa giáp, văn nghệ,...
- Tính Tình: Văn Xương : Đặc tính tình cảm : - Sự đa cảm, đa tình, tức là dồi dào tình cảm, nhạy cảm, cư xử bằng tình cảm. - Sự đa sầu, dễ buồn, dễ khóc, dễ xúc động. - Tâm hồn lãng mạn, thiên về sự u buồn, thỏa mãn tình cảm, sự ham thích yêu đương. - Sự lẳng lơ, hoa nguyệt,
thích phiêu lưu tình cảm. - Thích trang điểm, chưng diện. - Nếu hđ thì có nghĩa như có hoa tay, khéo tay, rất giỏi về thủ công, mỹ nghệ.
- Danh, Tài, Phúc: Văn Xương đđ : Xương Khúc là bộ sao phú quý, hiển đạt, phúc thọ rất có giá trị. Nếu có Lộc Tồn đi kèm thì tài năng
xuất chúng. Nếu đi với Vũ Khúc thì tài năng kiêm nhiếp văn võ, có uy danh lừng lẫy và giàu sang. Việc giáp Mệnh cũng tốt, nhưng đắc
thời nhờ hoàn cảnh bên ngoài nhiều hơn là tài năng của chính mình.
- Văn Xương, Văn Khúc, Hóa Khoa : thi đỗ dễ và cao, có văn bằng cao.
- Xương Khúc, Hóa Kỵ hay Tuần Triệt : thi cử lận đận, dang dở, gián đoạn, công danh chật vật, khốn khổ, phải tha phương, hay bị tù tội,
yểu tử. (Gặp Phá đồng cung cũng vậy).
- Ở Hạn: Xương Khúc Khoa hay Khôi Việt : có học hành, thi cử và đỗ cao trong hạn đó. Nếu gặp Kỵ có thể thi rớt.
- Ở Hạn: Xương Khúc, Sát tinh : tai họa lớn, bị kiện cáo, hao tài. Gặp thêm Linh Tinh thì bị tù.
- Tật Ách: Văn Xương là Dương Kim, chủ về bệnh đại trường.
- Tật Ách: Văn Xương Hóa Khoa : chủ về bệnh hệ thống thần kinh, bệnh tinh thần.
- Tật Ách: Văn Xương Hóa Kỵ : chủ về bệnh hệ thống thần kinh.
* Văn Xương nhập hạn: Văn Xương là ngôi sao tốt, là ngôi sao thứ hai trong Đẩu số, nhị hạn gặp Thái Tuế thì kẻ sỹ đỗ khoa danh. Hạn gặp Văn
Xương không đắc địa lại có Dương, Đà, Hỏa, Linh, Kỵ tất kiện tụng thị phi liên miên, không tránh được hình thương trắc trở.
** Văn Xương Khi Vào Các Hạn:
Nếu gặp các bộ sao đi với Văn Khúc thì có ý nghĩa liên hệ.
- Văn Xương, Hóa Khoa hay Thiên Khôi, Thiên Việt: Có học hành, thi cử
- Văn Khúc: Nam đẩu tinh. Dương - Thủy (đới Hỏa). Văn tinh. Chủ: văn chương, mỹ thuật, khoa giáp. Đđ: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi. Thông minh hiếu học, ưa thích văn chương, mỹ thuật. Gặp Sát tinh, Kỵ, Diêu: dâm đãng, giảm thọ.
- Cơ Thể Trong Người: Văn Khúc, Vũ Khúc = Hai vú.
- Tướng Mạo: người có Xương Khúc ở Mệnh có vẻ mặt thanh tú, khôi ngô hợp với quý tướng. Đàn bà thì có nhan sắc, có thân hình đẹp nếu Xương Khúc đắc địa ở 6 cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi. Khi Xương Khúc đơn thủ thì sắc diện ít nổi bật hơn là phối chiếu Mệnh.
- Tính Tình: Văn Khúc : Đặc tính tinh thần : - Thông minh, hiếu học, học giỏi. - Suy xét, phân tích, lý luận giỏi. - Có năng khiếu rất sắc bén về văn chương, mỹ thuật, âm nhạc. - Có năng khiếu hùng biện, tài ăn nói lưu loát và cao xa. Xương Khúc là 2 sao khoa giáp, văn nghệ..
- Tính Tình: Văn Khúc : Đặc tính tình cảm : - Sự đa cảm, đa tình, tức là dồi dào tình cảm, nhạy cảm, cư xử bằng tình cảm. - Sự đa sầu, dễ buồn, dễ khóc, dễ xúc động. - Tâm hồn lãng mạn, thiên về sự u buồn, thỏa mãn tình cảm, sự ham thích yêu đương. - Sự lẳng lơ, hoa nguyệt, thích phiêu lưu tình cảm. - Thích trang điểm, chưng diện. - Nếu hđ thì có nghĩa như có hoa tay, khéo tay, rất giỏi về thủ công, mỹ nghệ.
- Danh, Tài, Phúc: Văn Khúc đđ : Xương Khúc là bộ sao phú quý, hiển đạt, phúc thọ rất có giá trị. Nếu có Lộc Tồn đi kèm thì tài năng xuất chúng. Nếu đi với Vũ Khúc thì tài năng kiêm nhiếp văn võ, có uy danh lừng lẫy và giàu sang. Việc giáp Mệnh cũng tốt, nhưng đắc thời nhờ hoàn cảnh bên ngoài nhiều hơn là tài năng của chính mình.
- Văn Xương, Văn Khúc, Hóa Khoa : thi đỗ dễ và cao, có văn bằng cao.
- Xương Khúc, Hóa Kỵ hay Tuần Triệt : thi cử lận đận, dang dở, gián đoạn, công danh chật vật, khốn khổ, phải tha phương, hay bị tù tội,
yểu tử. (Gặp Phá đồng cung cũng vậy).
- Ở Hạn: Xương Khúc Khoa hay Khôi Việt : có học hành, thi cử và đỗ cao trong hạn đó. Nếu gặp Kỵ có thể thi rớt.
- Ở Hạn: Xương Khúc, Sát tinh : tai họa lớn, bị kiện cáo, hao tài. Gặp thêm Linh Tinh thì bị tù.
- Tật Ách: Văn Khúc là Âm Thủy, chủ về bệnh bộ phận sinh dục.
- Tật Ách: Văn Khúc Hóa Khoa : chủ về bệnh tinh thần.
- Tật Ách: Văn Khúc Hóa Kỵ : chủ về bị bệnh hệ thống thần kinh.
* Văn Khúc nhập hạn: nhị hạn gặp Văn Khúc thì sỹ thứ đều phát phúc, thêm Tả, Hữu, Thiên Đồng thì tài lộc viên mãn, là thượng cách. Văn Khúc nhập hạn gặp Liêm, Đà, Dương hãm địa tất mắc nhiều tai ương, nếu sao thủ mệnh yếu chủ yểu mệnh.
** Văn Khúc Khi Vào Các Hạn:
Nếu gặp các bộ sao đi với Văn Khúc thì có ý nghĩa liên hệ.
- Văn Khúc, Hóa Khoa hay Thiên Khôi, Thiên Việt: Có học hành, thi cử và đỗ cao trong hạn đó. Nếu gặp Kỵ có thể thi rớt.
- Văn Khúc, Thái Tuế: Được thăng quan, viết văn nổi tiếng.
- Văn Khúc Sát tinh: Tai họa lớn, bị kiện cáo, hao tài. Gặp thêm Linh, bị tù.
- Văn Khúc, Liêm Trinh, Kình Dương, Đà La: Tai nạn khủng khiếp, nếu không cũng bị tù tội. Nếu đại hạn xấu thì khó thoát chết.
- Giải Thần: Mộc. Có đức độ, khoan hòa, nhân hậu, từ thiện, cứu khốn phò nguy. Giải trừ bệnh tật tai họa. Gia tăng phúc thọ.
- Tính Tình: Giải Thần là Thiện Tinh : - sự đức độ, khoan hòa, thuần hậu. - Sự từ thiện, lòng nhân hay giúp đỡ người khác. Người có ba
sao (Địa Giải, Giải Thần, Thiên Giải) thì tâm tính lương thiện, hướng thiện, không hại ai, vị tha, hay giúp đỡ người hoạn nạn hay người
yếu kém. Về điểm này, ba sao trên có đặc tính giống như Thiên Quan Quý Nhân và Thiên Phúc Quý Nhân.
- Phúc Thọ: Giải Thần : - Chủ sự giải ách, trừ hung. - Giảm bệnh tật, tránh hay giảm tai họa. - Làm tăng phúc thọ, may mắn đặc biệt.
Người gặp sao này thủ Mệnh thường gặp nhiều giải may lạ lùng và bất ngờ. Về điểm này, ba sao (Địa Giải, Giải Thần, Thiên Giải)
có đặc tính giống sao Hóa Khoa, cũng là một sao giải họa rất mạnh.
- Giải Thần biểu hiện cho sự giúp đỡ của người đời.
- Địa Giải, Giải Thần, Thiên Giải : rất tốt khi đóng ở cung Mệnh, Thân, Phúc, Di, Tật. Nếu giáp Mệnh và Thân thì cũng tốt.
- Phượng Các: Mộc (đới Thổ). Thông minh, nhân hậu, ôn hòa, vui vẻ, bình tĩnh, có liên quan đến việc cưới hỏi, sinh nở. Làm
cho công danh tài lộc hưng vượng. Làm cho nhà đất thêm cao đẹp rộng rãi. - Gặp Xương, Khúc, Khôi, Việt, Tả, Hữu: kết hợp thành bộ "hiền thần", chuyên phò tá Tử, Phủ, khiến uy quyền của Tử, Phủ càng thêm hiển hách. - Gặp Phi: đem lại những sự may mắn, vui mừng một cách nhanh chóng.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Phượng Các = Gà Vịt.
- Cơ Thể Trong Người: Phượng Các = Tai. Tấu Thư đồng cung = Thính tai. Kiếp, Kình hội hợp = Điếc tai.
- Tướng Mạo: Phượng Các ở Mệnh thì nhan sắc rất đẹp, da mặt hồng hào, thanh tú, nhất là đối với phái nữ.
- Tính Tình: Phượng Các : - Thông minh, tuấn dật, có văn chất. - Ôn hòa, nhân hậu, điềm đạm, cởi mở. - Đoan trang trong nết hạnh.
- Danh, Tài: Phượng Các : - Thi đỗ cao, có hoa giáp lớn, nhất là ở Mão, Dậu. - Làm tăng thêm tài lộc, điền sản (Long Trì chỉ nhà cửa ao hồ). - May mắn trong hôn nhân (dễ yêu, dễ cưới, vơ chồng tương đắc). - May mắn cả trong việc sinh nở (dễ sinh, sinh dễ nuôi).
** Phượng Các Khi Vào Các Hạn:
- Phượng Các, Riêu, Hỷ: Có dạm hỏi, đưa đến hôn nhân.
- Phượng Các, Cáo, Ấn: Thi đỗ.
- Phượng Các , Thiên Mã: Có dời nhà cửa.
- Phương các, Giải thần : xuất ngoại , đi xa
- Hoa Cái: Kim. Đẹp đẽ bề ngoài, có vẻ uy nghi. Chủ: phú quý quyền thế. Lợi ích cho việc cầu công danh. - Gặp Hổ, Long, Phượng: kết hợp thành bộ sao Tứ Linh. Chủ: công danh, chức vị, uy quyền. - Gặp Mộc, Diêu hội hợp: có tính dâm đãng.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Hoa Cái = Hạt đậu to.
- Tính Tình : Hoa Cái được gọi là Đài Các tinh, có nghĩa : - Sự chưng diện, ưa xa hoa, lộng lẫy để có bề ngoài đài các, sang trọng, quyến rũ. Người có Hoa Cái hay làm dáng, làm đẹp, ham phô trương vẻ đẹp, thích được người khác để ý và yêu đương. - Sự kiểu cách trong bộ điệu, từ cái nhìn, cái liếc cho đến tướng đi, đứng, ngồi, nằm; trong ngôn ngữ, từ cách nói văn chương bóng bẩy, dí dỏm, duyên dáng cho đến giọng nói sửa miệng, sửa giọng, lắm khi không tự nhiên hay lố bịch. - Sự ham chuộng các loại thời trang theo cái gì mới trong xã hội, đua đòi nếp sống tiến bộ văn minh. - Sự khao khát tình ái, một lối ái tình tiểu tư sản hay mới lạ, với sinh hoạt phù phiếm, xa hoa. Từ đó, Hoa Cái có nhiều ý nghĩa dâm đãng, âm thầm hay công khai.
- Công Danh, Phúc Thọ: Hoa Cái chủ phú quý, sự ngưỡng mộ, sự trọng vọng của người đời. Đây là trường hợp Hoa Cái đi với Long Trì, Phượng Các, Bạch Hổ thành bộ sao gọi là "Tứ Linh", chủ về công danh, chức vị, uy quyền.
- Tiền Cái, Hậu Mã : Mệnh giáp Hoa Cái phía trước, Thiên Mã phía sau, chủ về phú quý, sang cả.
- Long Trì: Thủy. Thông minh, nhân hậu, ôn hòa, vui vẻ, bình tĩnh, có liên quan đến việc cưới hỏi, sinh nở. Làm cho công
danh tài lộc hưng vượng. Làm cho nhà đất thêm cao đẹp rộng rãi. - Gặp Xương, Khúc, Khôi, Việt, Tả, Hữu: kết hợp thành
bộ "hiền thần", chuyên phò tá Tử, Phủ, khiến uy quyền của Tử, Phủ càng thêm hiển hách. - Gặp Phi: đem lại những sự
may mắn, vui mừng một cách nhanh chóng.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Long Trì = Tôm cua và những vật ở biển.
- Cơ Thể Trong Người: Long Trì = Mũi.
- Tướng Mạo: Long Trì ở Mệnh thì nhan sắc rất đẹp, da mặt hồng hào, thanh tú, nhất là đối với phái nữ.
- Tính Tình: Long Trì : - Thông minh, tuấn dật, có văn chất. - Ôn hòa, nhân hậu, điềm đạm, cởi mở. - Đoan trang trong nết hạnh.
- Danh, Tài: Long Trì : - Thi đỗ cao, có khoa giáp lớn, nhất là ở Mão, Dậu. - Làm tăng thêm tài lộc, điền sản (Long Trì chỉ nhà cửa,
ao hồ). - May mắn trong hôn nhân (dễ yêu, dễ cưới, vơ chồng tương đắc). - May mắn cả trong việc sinh nở (dễ sinh, sinh dễ nuôi).
** Long Trì Khi Vào Các Hạn:
- Long Trì, Thiên Riêu, Thiên Hỷ: Có dạm hỏi, đưa đến hôn nhân.
- Long Trì, Phong Cáo, Quốc Ấn: Thi đỗ.
- Long Trì, Thiên Mã: Có dời nhà cửa.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Hoa Cái = Hạt đậu to.
- Tính Tình : Hoa Cái được gọi là Đài Các tinh, có nghĩa : - Sự chưng diện, ưa xa hoa, lộng lẫy để có bề ngoài đài các, sang trọng, quyến rũ. Người có Hoa Cái hay làm dáng, làm đẹp, ham phô trương vẻ đẹp, thích được người khác để ý và yêu đương. - Sự kiểu cách trong bộ điệu, từ cái nhìn, cái liếc cho đến tướng đi, đứng, ngồi, nằm; trong ngôn ngữ, từ cách nói văn chương bóng bẩy, dí dỏm, duyên dáng cho đến giọng nói sửa miệng, sửa giọng, lắm khi không tự nhiên hay lố bịch. - Sự ham chuộng các loại thời trang theo cái gì mới trong xã hội, đua đòi nếp sống tiến bộ văn minh. - Sự khao khát tình ái, một lối ái tình tiểu tư sản hay mới lạ, với sinh hoạt phù phiếm, xa hoa. Từ đó, Hoa Cái có nhiều ý nghĩa dâm đãng, âm thầm hay công khai.
- Công Danh, Phúc Thọ: Hoa Cái chủ phú quý, sự ngưỡng mộ, sự trọng vọng của người đời. Đây là trường hợp Hoa Cái đi với Long Trì, Phượng Các, Bạch Hổ thành bộ sao gọi là "Tứ Linh", chủ về công danh, chức vị, uy quyền.
- Tiền Cái, Hậu Mã : Mệnh giáp Hoa Cái phía trước, Thiên Mã phía sau, chủ về phú quý, sang cả.
- Long Trì: Thủy. Thông minh, nhân hậu, ôn hòa, vui vẻ, bình tĩnh, có liên quan đến việc cưới hỏi, sinh nở. Làm cho công
danh tài lộc hưng vượng. Làm cho nhà đất thêm cao đẹp rộng rãi. - Gặp Xương, Khúc, Khôi, Việt, Tả, Hữu: kết hợp thành
bộ "hiền thần", chuyên phò tá Tử, Phủ, khiến uy quyền của Tử, Phủ càng thêm hiển hách. - Gặp Phi: đem lại những sự
may mắn, vui mừng một cách nhanh chóng.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Long Trì = Tôm cua và những vật ở biển.
- Cơ Thể Trong Người: Long Trì = Mũi.
- Tướng Mạo: Long Trì ở Mệnh thì nhan sắc rất đẹp, da mặt hồng hào, thanh tú, nhất là đối với phái nữ.
- Tính Tình: Long Trì : - Thông minh, tuấn dật, có văn chất. - Ôn hòa, nhân hậu, điềm đạm, cởi mở. - Đoan trang trong nết hạnh.
- Danh, Tài: Long Trì : - Thi đỗ cao, có khoa giáp lớn, nhất là ở Mão, Dậu. - Làm tăng thêm tài lộc, điền sản (Long Trì chỉ nhà cửa,
ao hồ). - May mắn trong hôn nhân (dễ yêu, dễ cưới, vơ chồng tương đắc). - May mắn cả trong việc sinh nở (dễ sinh, sinh dễ nuôi).
** Long Trì Khi Vào Các Hạn:
- Long Trì, Thiên Riêu, Thiên Hỷ: Có dạm hỏi, đưa đến hôn nhân.
- Long Trì, Phong Cáo, Quốc Ấn: Thi đỗ.
- Long Trì, Thiên Mã: Có dời nhà cửa.
- Linh Tinh: Nam Đẩu Tinh, Âm - Hỏa. Sát tinh. Chủ: sát phạt. Đđ: Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ: thâm trầm nham hiểm, hay giết chóc, đốt phá, gây tai họa bệnh tật. Giảm tuổi thọ nên gọi là Đoản thọ Sát tinh.
- Tướng Mạo: Linh Tinh : người có Linh hay Hỏa đơn thủ thì có thân hình thô, xấu, tóc và lông màu vàng hay đỏ, thường có tỳ vết ở chân tay hay răng miệng, vóc người ốm.
- Phú Quý: Linh Tinh : - Người sinh năm Dần, Mão, Tỵ, Ngọ có Hỏa Linh đđ là hợp cách, nếu gặp thêm nhiều cát tinh thì phú quý trọn đời. - Người mà cung Mệnh ở hướng Đông, Nam (tức Mão, Ngọ) có Hỏa Linh đđ tọa thủ cũng hợp cách, phú quý. - Nếu cung Mệnh ở
hướng Tây (Dậu) và Bắc (Tý), có Hỏa Linh đđ chiếu, cũng được phú quý nhưng không bền. Nếu H-L đồng cung và đđ thì càng tốt.
- Vốn là sát tinh, Hỏa Linh hđ rất xấu về các phương diện tính tình, bệnh lý, tai họa, phúc thọ. Đặc biệt xấu cho người có Mệnh đóng
ở Tây (Dậu) và Bắc (Tý) có Hỏa Linh hđ tọa thủ. Vì là sao Hỏa nên sự tác họa rất mau.
- Tính Tình: Linh Tinh : nếu hđ thì : - Thâm hiểm, gian ác. - Liều lĩnh, nóng nảy, đa sầu.
- Bệnh Lý: Linh Tinh : nếu hđ thì : - Thường bị bệnh thần kinh hay khí huyết. - Bị nghiện, sức khỏe ngày càng giảm.
- Tai Họa: Linh Tinh : nếu hđ thì : - Hay bị tai họa khủng khiếp. - Bị mang tật trong mình.
- Phúc Thọ: Linh Tinh : nếu hđ thì : - Yểu tử.
- Việc Mệnh giáp Hỏa, Linh cũng là biểu hiện của bại cách, suốt đời phải tha phương, bất đắc chí, bất mãn.
- Tật Ách: Linh Tinh : - Phỏng lửa, phỏng nước sôi. - Bị sét đánh, điện giật (tai nạn về lửa, điện). - Bị chết đâm, chết chém (nếu thêm
Thiên Hình, Thiên Việt).
- Ở Hạn: Linh Tinh : nếu đđ thì hỷ sự về tiền bạc hay công danh một cách nhanh chóng. Nếu hđ thì có tang, hay bệnh hoạn, bị kiện, mất của, truất quan, hoặc phỏng đồ nóng, hoặc cháy nhà (nếu có thêm Tang Môn), có thể bị loạn trí, điên cuồng.
+ Tật Ách: Linh Tinh : - Sáng sủa tốt đẹp: thân thể tráng kiện. - Mờ ám xấu xa: mắc bệnh nóng lạnh.
- Tật Ách: Linh Tinh thuộc Âm Hỏa, chủ về bệnh hư hỏa.
* Linh Tinh nhập hạn: Hỏa, Linh lâm hạn gặp Tham Lang chủ hưởng phúc, nếu thêm cát tinh chủ nhiều quyền bính, phú quý vang danh. Hỏa, Linh hạn đến hãm địa chủ gia tài thất thoát, kiện tụng, quan tai, tai ách dồn dập.
** Linh Tinh Khi Vào Các Hạn:
- Linh Tinh đắc địa, thì hỷ sự về tiền bạc hay công danh một cách nhanh chóng.
- Linh Tinh hãm địa, thì có tang, hay bệnh hoạn, bị kiện, mất của, truất quan, hoặc phỏng đồ nóng, hoặc cháy nhà (nếu có thêm Tang Môn), có thể bị loạn trí, điên cuồng.
- Thiên Sứ: Thủy. Buồn thảm, ngăn trở mọi công việc. Đem lại nhiều sự không may, gây tang thương bệnh tật, tai họa.
- Gặp Xương, Khúc: gây tác họa một cách khủng khiếp.
- Thiên Sứ là hung tinh, chỉ dùng để xem hạn, đặc biệt là tiểu hạn, chứ không có ý nghĩa lắm trên toàn cuộc đời.
- Hóa Khoa: Mộc (đới Thủy). Thông minh lịch lãm, uyên bác, nhân hậu, từ thiện. Tăng phúc tăng thọ. Giải trừ bệnh tật, tai họa.
Cứu khốn, phò nguy. Được tôn là thần giám sát thi cử, chấp chưởng văn bài. Được tôn là đệ nhất giải thần. Gặp Xương, Khúc,
Khôi, Việt: kết hợp thành một bộ văn tinh. Gặp Quyền, Lộc: kết hợp lại thành một bộ quý tinh, có ảnh hưởng nhiều đến công
danh tài lộc. Gặp sát tinh: vô hại.
- Biểu tượng thức ăn, thức uống: Hóa Khoa = Con nhộng.
- Hóa Khoa được coi là sao cứu giải mạnh nhất "Đệ nhất giải thần". Tính chất cứu giải này do sự khôn ngoan và khiêm nhường của
chính đương số chứ chẳng phải do trời ban cho đâu, Hóa Khoa có tác dụng cứu giải hầu như toàn diện.
- Tướng Mạo: Hóa Khoa là văn tinh, chủ về khoa bảng, học vấn, nên người có Hóa Khoa thủ Mệnh thì vẻ mặt thanh tú, khôi ngô,
trung hậu.
- Tính Tình: - Thông minh, hiếu học. - Hay tìm tòi, hiếu kỳ, tự học. - Dễ đỗ đạt, có khoa bảng cao, học rộng, biết nhiều. - Có tài năng
về suy luận, nghiên cứu, giáo khoa. - Tính nhân hậu, từ thiện, nết tốt, hạnh kiểm tốt.
- Công Danh: người có Hóa Khoa thủ Mệnh thì : - Có quan chức, có danh thơm tiếng tốt. - Có văn tài xuất chúng, đặc biệt là tài mô
phạm, khả năng giáo khoa, năng khiếu lý thuyết gia. - Thường có nghề văn hóa (dạy học, khảo cứu, viết văn). Càng đi chung với
các sao khoa bảng khác như Khôi, Việt, Xương, Khúc, Nhật Nguyệt sáng thì tài năng xuất chúng (bác học, triết gia,...).
- Hóa Khoa là phúc tinh, cứu giải bệnh tật, chế ngự được các sát tinh Kình Đà, Không Kiếp, Hỏa Linh,....
- Hóa Khoa đi liền với Hóa Quyền và Hóa Lộc phối chiếu vào cung Mệnh, Thân thì khả năng cứu giải càng được gia tăng gấp bội.
Đây là cách "Tam Hóa Liên Châu". Được cách này, những sự may mắn sẽ đến liên tiếp, miễn là không gặp Sát hay Ám tinh kèm.
- Văn Xương, Văn Khúc, Hóa Khoa : thi đỗ dễ và cao, có văn bằng cao.
- Ở Hạn: Xương Khúc Khoa hay Khôi Việt : có học hành, thi cử và đỗ cao trong hạn đó. Nếu gặp Kỵ có thể thi rớt.
+ Tật Ách: Hóa Khoa : ảnh hưởng cứu giải khá mạnh mẽ, giảm bớt sự nguy hiểm. Mắc nạn gặp người cứu. Đau yếu gặp thầy, gặp thuốc.
- Tật Ách: Văn Xương Hóa Khoa : chủ về bệnh hệ thống thần kinh, bệnh tinh thần.
- Tật Ách: Văn Khúc Hóa Khoa : chủ về bệnh tinh thần.
- Hóa Khoa phải đóng ở các cung từ Dần đến Thân, và phải ở Mệnh, Quan, Ách, Điền, Phúc mới hay.
- Hóa Khoa có thể lật ngược cả Thiên Không nếu không hoán cãi được. Gặp Thiên Không thì suy thoái, sa sút, phá sản, nhưng có
Hóa Khoa đứng gặp Thiên Không thì xuống rồi lại lên.
* Hóa Khoa nhập hạn: gặp Văn Xương, sỹ thứ đều thanh danh hiển đạt, tăng đạo, thứ nhân nhiều phú quý, mưu sự hanh thông.
Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
Lộc Liêm Cơ Đồng Nguyệt Tham Vũ Nhật Cự Lương Phá
Quyền Phá Lương Cơ Đồng Nguyệt Tham Vũ Nhật Tử Vi Cự
Khoa Vũ Tử Vi Xương Cơ Hữu Lương Đồng Khúc Tả Nguyệt
Kỵ Nhật Nguyệt Liêm Cự Cơ Khúc Nguyệt Xương Vũ Tham
- Quan Phù: sao Hỏa. Biết xét đoán lý luận. Hay giúp đỡ. Chủ: thị phi, kiện cáo, những việc có liên quan đến pháp luật.
- Gặp sao tốt đẹp: làm cho tốt đẹp thêm. - Gặp sao xấu xa: làm cho xấu xa thêm.
- Gặp Xương, Khúc, Tuế: lợi ích cho những việc có liên quan đến pháp luật. - Gặp Liêm, Tang, Hổ: tổn hại đến công danh, quyền thế. Tác hại một cách khủng khiếp.
Chủ: bệnh tật, tai nạn, tang thương, thị phi, kiện cáo, tù tội. - Gặp Tuế, Đà, Kỵ: tổn hại đến công danh, quyền thế, gây rắc rối, ngăn trở mọi việc. Chủ: thị phi, kiện cáo, giam cầm.
- Tính Tình: Quan Phù : Ý nghĩa tốt : - Biết xét đoán, lý luận. - Hay giúp đỡ, phù hộ. Ý nghĩa xấu : - Hèn hạ, gian nịnh, phản bội. - Cố oán, ưa trả thù, thích kiện tụng, câu chấp, đố kỵ. - Bị oán, bị báo thù, bị kiện, bị phản bội. Có tinh thần ganh đua, cạnh tranh.
- Tính Tình: Quan Phù là sao cạnh tranh, đố kỵ, nặng tinh thần báo phục, lắm khi sử dụng thủ đoạn để tranh thắng, khơi mào cho sự trả đủa của nạn nhân. Tuy nhiên, ngoài khía cạnh tầm thù, Quan Phù còn độc đáo ở chỗ tinh thần ganh đua, bao hàm ý chí cầu tiến.
- Ở Hạn: Quan Phù : - Có kiện tụng, cạnh tranh, cãi vả. - Thắng cuộc nếu có Khôi Việt, thất bại nếu ở cung Tuyệt.
- Vận gặp Quan Phù cũng là một thời huy hoàng, may nhiều, rủi ít.
- Thiên Sứ (chỉ có khi xét vận hạn) : - Buồn thảm. - Xui xẻo, không may, ngăn trở mọi công việc. - Mang lại tang thương, bệnh tật, tai họa.
- Thiên Sứ gặp Lục Sát (cung Hạn) : chết.
- Thiên Sứ, Văn Xương (cung Hạn) : khoa trường, thi cử lận đận.
- Họa sẽ đến thật mau nếu Thiên Sứ ở Tý, Mão, Thìn, Ngọ, Mùi.
- Những Sao giải được Thiên Sứ là : Tử Vi, Thiên Phủ, Thiên Lương, Thiên Đồng. Khoa, Lộc, Tả, Hữu, Quang Quý, Khôi Việt. Thiên Giải,
Địa Giải, Giải Thần. Thiên Quan, Thiên Phúc. Tuần, Triệt. Ngoài ra, nếu cung Phúc Đức có nhiều sao tốt và mạnh thì sẽ chế giải khá
mạnh và toàn diện.
* Thiên Thương, Thiên Sứ nhập hạn: Thiên hao nhập hạn cực hung, khiến Khổng Tử tuyệt lương tại nước Trần. Hạn đến Thiên Sứ gặp hạn
cũng rất xấu, đại phú Thạch Sùng cũng phá gia.
** Ý Nghĩa Thiên Sứ Ở Cung Hạn:
- Thiên Thương, Văn Xương hay Văn Khúc: Tác họa khủng khiếp có thể chết non nếu hai hạn cùng xấu.
- Thiên Sứ, Kình Dương, Hỏa Tinh, Thiên Riêu, Cự Môn: Hại của, hại người.
- Thiên Thương, Thiên Sứ: Hay ốm đau (Thiên Sứ) hay rắc rối vì hạn.
- Thiên Sứ, Thiên Cơ, Cự Môn, Thiên Hình: Kiện tụng.
- Thiên Sứ, Thái Tuế: Chết nếu đại hạn xấu.
- Thiên Sứ, Thiên Không, Lưu Hà, Kình Dương đồng chiếu vào hạn: Chết.
- Thiên Sứ, Tang Môn, Bạch Hổ: Có tang. Ở cung nào tang có thể xảy ra cho người đó.
- Thiên Sứ ở Tý, Kình Dương, ĐàLa, Thái Tuế vào nhị hạn: Chết.
- Thiên Sứ gặp Lục Sát: Chết.
- Thiên Sứ ở Tý, Dần: Độc.
- Thiên Sứ, Kình Dương, Đà La: dữ (Tử, Đồng Lương giải được).
- Thiên Sứ , Văn Xương: Khoa trường, thi cử lận đận.
Theo Nguyễn Mạnh Bảo, năm hạn mà gặp sao này không chết thì cũng nguy mạng, nếu thiếu sao giải đủ mạnh.
- Họa sẽ đến mau nếu Thiên Sứ ở Dần,Thân,Tỵ, Hợi.
- Họa sẽ đến thật mau nếu: Thiên Sứ ở Tý, Mão, Thìn, Ngọ, Mùi; Thiên Thương ở Sửu, Mão, Thìn, Dậu, Tuất.
- Tuần là Ám Tinh. Ý nghĩa của Tuần nhẹ hơn Triệt. Tuần báo hiệu sự trắc trở, khó khăn. Tuần ảnh hưởng suốt đời.
- Tuần, Triệt đóng tại cung vô chính diệu thì lại hay. Nếu cung VCD mà được Tứ Không (Tuần, Triệt, Thiên Không, Địa Không) thì rất đẹp,được Tam Không thì đẹp, được Nhị Không th tầm thường, còn Nhất Không thì kém. Cái tốt này còn phải lệ thuộc vào Phúc, Mệnh, Thân.
- Tuần, Triệt đóng ở bất cứ Cung nào, cũng : - Gây trở ngại ít hay nhiều cho cung đó (ít hay nhiều phụ thuộc vào Phúc, Mệnh, Thân tốt hay xấu). - Tác hóa ít nhiều trên các Sao tọa thủ đồng cung, như biến sao xấu thành tốt hay ngược lại hoặc chỉ giảm ảnh hưởng của các sao. (như làm cho bớt xấu, bớt tốt).
- Tật Ách: Rất cần có Tuần, Triệt vì nhờ 2 sao này mà bệnh, tật và họa sẽ tiêu tán hay giảm thiểu đi rất nhiều. Sức khỏe và may mắn sẽ được bảo đảm nhiều hơn. Bất luận tại cung Tật có sao tốt hay xấu.
- Ở Hạn: Tuần : - Nếu gặp sao sáng sủa thì hạn lại mờ ám, mưu sự trắc trở, thất bại. - Nếu gặp sao xấu xa thì hạn được sáng sủa, dù có gặp trắc trở ban đầu. Đặc biệt cung Hạn gặp Tuần Triệt rất đáng lưu ý vì 2 sao này có hiệu lực mạnh ở các Đại, Tiểu Hạn.
* Tuần : tại dương cung là Không, tại âm cung là Vong, chủ về mọi sự đều Không, kỵ nhập Mệnh, Tài, Điền, thích nhập cung Tật Ách.
* Tuần không thích nhập cung Tật Ách : trừ bệnh họa, nhưng cũng chủ về do dự, bôn ba, lo lắng, buồn phiền.
** Tuần Khi Vào Các Hạn:
- Nếu gặp sao sáng sủa thì hạn lại mờ ám, mưu sự trắc trở, thất bại.
- Nếu gặp sao xấu xa thì hạn được sáng sủa, dù có gặp trắc trở ban đầu.
Đặc biệt cung Hạn gặp Tuần rất đáng lưu ý vì sao này có hiệu lực mạnh ở các đại, tiểu hạn.
Tóm lại, Tuần là sao hết sức quan trọng, chi phối các cung, các sao, biến tốt thành tương đối xấu, biến xấu thành tương đối tốt, Hiệu lực nghịch đảo đó có thể làm lạc hướng luận đoán nếu sự cân nhắc không tinh vị.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét